Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 222 (Có đáp án)

Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm

A. đấu tranh.                     B. lợi tức.                          C. cạnh tranh.                   D. tranh giành.

Câu 2: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. áp dụng pháp luật.       B. tuân thủ pháp luật.       C. sử dụng pháp luật.       D. thi hành pháp luật.

Câu 3: Nhóm K sản xuất được 5 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 1 giờ/m vải. Nhóm M sản xuất được 10 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 2 giờ/m vải. Nhóm S sản xuất được 80 triệu mét vải với thời gian lao động cá biệt là 1.5 giờ/m vải. Vậy thời gian lao động xã hội để sản xuất ra vải trên thị trường là

A. 1.5giờ.                          B. 1giờ.                             C. 2giờ                              . D. 2.5giờ.

Câu 4: Trên thị trường, giá cả lớn hơn giá trị trong trường hợp nào sau đây?

A. Cung > cầu.                 B. Cung < cầu.                  C. Cung = cầu.                  D. Cung khác cầu.

Câu 5: Chị H bị giám đốc kỉ luật với hình thức hạ bậc lương. Chị H cho rằng quyết định này là sai, xâm phạm đến quyền lợi của mình. Vậy chị H cần sử dụng quyền nào dưới đây theo quy định của pháp luật?

A. Quyền tố cáo.                                                        B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền bình đẳng của công dân.                            D. Quyền khiếu nại.

Câu 6: Tại điểm bầu cử X, vô tình nhìn thấy anh H lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, anh U đã nhờ chị O là người yêu của anh H thuyết phục anh H gạch tên người đó. Phát hiện anh H đưa phiếu bầu cho anh U sửa lại, chị V báo cáo sự việc với ông R tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ F là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông R đã bỏ qua chuyên này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?

A. Chị V và cụ F.                                                       B. Chị V, cụ F và ông R.

C. Anh H, anh U, chị O.                                            D. Anh H, anh U, chị O và ông R.

Câu 7: Đến ngày hẹn mà anh U vẫn không trả tiền vay cho mình nên anh B nhờ người bắt nhốt U để gia đình U đem tiền trả nợ thì mới thả người. Hành vi này của B xâm phạm tới

A. quyền tự do ngôn luận.

B. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.

C. quyền bất khả xâm phạm vềchỗ ở.

D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 8: Anh A đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.

D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 9: Các anh T, K, O và P cùng nhau sử dụng ma túy tại nhà riêng của P. Sau đó, P gọi điện cho chị U và V đến để cùng sử dụng nhưng chỉ có chị V sử dụng. Khi lên cơn ngáo đá, anh P đã đuổi đánh mọi người phải ra về và ép chị V và chị U ở lại với ý định ép quan hệ tình dục nhưng sau đó, chị U trốn thoát. Trong cơn ảo giác, anh P nghĩ chị V có ý định giết mình nên đã lấy gối đè làm chị V ngạt thở rồi chết. Hai ngày sau, người dân mới phát hiện vụ việc và báo cho cơ quan chức năng. Hành vi của những ai dưới đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh T, anh K, chị V, anh O và anh P.                  B. Anh P.

C. Anh T, anh K, anh O và anh P.                             D. Anh T, anh K, chị U, anh O và anh P.

doc 4 trang letan 18/04/2023 6060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 222 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 222 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 222 (Có đáp án)
̃ hội để sản xuất ra vải trên thị trường là
A. 1.5giờ.	B. 1giờ.	C. 2giờ	.	D. 2.5giờ.
Câu 4: Trên thị trường, giá cả lớn hơn giá trị trong trường hợp nào sau đây?
A. Cung > cầu.	B. Cung < cầu.	C. Cung = cầu.	D. Cung khác cầu.
Câu 5: Chị H bị giám đốc kỉ luật với hình thức hạ bậc lương. Chị H cho rằng quyết định này là sai, xâm phạm đến quyền lợi của mình. Vậy chị H cần sử dụng quyền nào dưới đây theo quy định của pháp luật?
A. Quyền tố cáo.	B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bình đẳng của công dân.	D. Quyền khiếu nại.
Câu 6: Tại điểm bầu cử X, vô tình nhìn thấy anh H lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, anh U đã nhờ chị O là người yêu của anh H thuyết phục anh H gạch tên người đó. Phát hiện anh H đưa phiếu bầu cho anh U sửa lại, chị V báo cáo sự việc với ông R tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ F là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông R đã bỏ qua chuyên này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
A. Chị V và cụ F.	B. Chị V, cụ F và ông R.
C. Anh H, anh U, chị O.	D. Anh H, anh U, chị O và ông R.
Câu 7: Đến ngày hẹn mà anh U vẫn không trả tiền vay cho mình nên anh B nhờ người bắt nhốt U để gia đình U đem tiền trả nợ thì mới thả người. Hành vi này của B xâm phạm tới
A. quyền tự do ngôn luận.
B. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
C. quyền bất khả xâm phạm vềchỗ ở.
D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 8: Anh A đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 9: Các anh T, K, O và P cùng nhau sử dụng ma túy tại nhà riêng của P. Sau đó, P gọi điện cho chị U và V đến để cùng sử dụn...iữa đường. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Anh K và bạn gái.	B. Anh K và anh S.	C. Anh K, S và G.	D. Anh K và anh G.
Câu 12: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. kí hợp đồng lao động.	B. tìm việc làm.
C. sử dụng lao động.	D. thực hiện nghĩa vụ lao động.
Câu 13: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm
A. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.
B. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.
C. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
D. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.
Câu 14: Bực tức vì T hay rủ con gái mình đi chơi khuya, ông V và bà N đã nhờ thêm anh Y và chị R bắt T trói ở phòng ăn và mắng chửi T. Khoảng 15 phút sau, khi anh Y và chị R ra về, còn ông bà V và N lên phòng khách xem tivi, T đã tự cởi trói và trốn thoát. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông bà V, N.	B. Anh Y, chị R.
C. Ông bà V, N, anh Y, chị R.	D. Anh T và cô con gái.
Câu 15: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Vợ chồng anh B và sinh viên T.	B. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T.
C. Anh B, K và T.	D. Vợ chồng anh B, sinh viên K.
Câu 16: Vì vợ bị vô sinh, Giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường.Khi biết mình có thai, cô V ép giám đốc phải sa thải chị M trợ lí đương nhiệm và kí quyết địnhcho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nểvợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Vợ chồng Giám đốc X và chị M.	B. Vợ chồng Giám đốc X và cô V.
C...a vụ	.
Câu 20: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.	B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
C. bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.	D. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 21: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bình đẳng
A. trong quan hệ tài sản.	B. trong quan hệ việc làm.
C. trong quan hệ nhân thân.	D. trong quan hệ nhà ở.
Câu 22: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
A. 19 tuổi.	B. 21 tuổi.	C. 18 tuổi.	D. 17 tuổi.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
A. Phân biệt điều kiện làm việc.	B. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau.
C. Có tiêu chuẩn và độ tuổi tuyển dụng như nhau.	D. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
Câu 24: Vì vi phạm luật giao thông, anh J bị cảnh sát giao thông xử phạt 200.000 đồng. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã
A. sử dụng pháp luật.	B. tuân thủ pháp luật.	C. thi hành pháp luật.	D. áp dụng pháp luật.
Câu 25: Trong tư liệu lao động, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Công cụ lao động.	B. Hệ thống bình chứa.	C. Tư liệu sản xuất.	D. Kết cấu hạ tầng.
Câu 26: Vợ chồng chị C đã trả cho công ty M 800 triệu đồng để mua một căn hộ trong khu đô thị Y. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.	B. Phương tiện cất trữ.
C. Phương tiện lưu thông.	D. Phương tiện thanh toán.
Câu 27: Anh A bán hai con bò được 20 triệu đồng, anh dùng số tiền đó để mua 10 con dê. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Phương tiện thanh toán.	B. Phương tiện lưu thông.
C. Thước đo giá trị.	D. Phương tiện cất trữ.
Câu 28: Đến hẹn mà chị V vẫn không chịu trả tiền đã vay trước đó nên chị P đã lớn tiếng mắng mỏ rồi đe dọa chị V làm chị V bị khủng hoảng tinh thần. 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_duc_cong_dan_12_t.doc
  • xlsxTTTNPT2018_CDCD_dapancacmade.xlsx