Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)
Câu 1: Để may một cái áo chị J may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy chị J phải bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
A. 3 giờ. B. 5 giờ. C. 4 giờ. D. 6 giờ.
Câu 2: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này, chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 3: Vợ chồng ông B có 500 triệu đồng nên đã quyết định đổi toàn bộ số tiền đó ra đôla và vàng để cất giữ phòng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Phương tiện lưu thông. B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán.
Câu 4: Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh U nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh Z. Học sinh Z tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh H đang đứng ngoài. Hành vi của học sinh U đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Tự do ngôn luận của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 5: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về cơ hội. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
C. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. D. công dân bình đẳng về quyền.
Câu 6: Do bị mất trộm nhiều lần nên khi phát hiện K đang trộm đồ trong tiệm tạp hóa nhà mình, anh V cùng bố là U đã bắt và trói K lại sau đó gọi điện cho công an xã đến lập biên bản nhưng không ai nghe máy nên họ tiếp tục trói K. Vợ ông U là bà Z đã chụp hình K đăng trên trang cá nhân với lời lẽ bôi nhọ nhân phẩm của anh K. Ngay lập tức, bài viết của bà Z đã được 300 lượt người chia sẻ. Hơn một giờ sau, công an xã mới đến giải quyết vụ việc. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông U, bà Z, anh V, những người chia sẻ bài viết.
B. Anh V và ông U.
C. Anh V ông U và công an xã.
D. Không ai vi phạm.
Câu 7: Vì có việc riêng nên chồng chị K nhờ vợ bỏ phiếu bầu cử cho mình. Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị K phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu. Chị K đã kể cho bạn thân của mình là anh N và anh M. Vốn mâu thuẫn với D nên N đã đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang cá nhân, còn anh M nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Vợ chồng chị K, anh D. B. Chị K, anh D.
C. Chị K, anh D, anh N và M. D. Anh M, N.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)
ơng tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 4: Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh U nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh Z. Học sinh Z tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh H đang đứng ngoài. Hành vi của học sinh U đã vi phạm quyền nào dưới đây? A. Tự do ngôn luận của công dân. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Câu 5: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện A. công dân bình đẳng về cơ hội. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm. C. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. D. công dân bình đẳng về quyền. Câu 6: Do bị mất trộm nhiều lần nên khi phát hiện K đang trộm đồ trong tiệm tạp hóa nhà mình, anh V cùng bố là U đã bắt và trói K lại sau đó gọi điện cho công an xã đến lập biên bản nhưng không ai nghe máy nên họ tiếp tục trói K. Vợ ông U là bà Z đã chụp hình K đăng trên trang cá nhân với lời lẽ bôi nhọ nhân phẩm của anh K. Ngay lập tức, bài viết của bà Z đã được 300 lượt người chia sẻ. Hơn một giờ sau, công an xã mới đến giải quyết vụ việc. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Ông U, bà Z, anh V, những người chia sẻ bài viết. B. Anh V và ông U. C. Anh V ông U và công an xã. D. Không ai vi phạm. Câu 7: Vì có việc riêng nên chồng chị K nhờ vợ bỏ phiếu bầu cử cho mình. Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị K phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu. Chị K đã kể cho bạn thân của mình là anh N và anh M. Vốn mâu thuẫn với D nên N đã đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang cá nhân, còn anh M nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. Vợ chồng chị K, anh D. B. Chị K, anh D. C. Chị K, anh D, anh N và M. D. Anh M, N. Câu 8: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ...bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Chị T, giám đốc P và anh V. B. Giám đốc P và chị T. C. Giám đốc P, chị T và anh K. D. Chị T và anh K. Câu 12: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia ứng cử? A. 18 tuổi. B. 20 tuổi. C. 21 tuổi. D. 23 tuổi. Câu 13: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua A. thỏa thuận lao động. B. hợp đồng lao động. C. việc sử dụng lao động. D. quyền được lao động. Câu 14: Không ai bị bắt nếu A. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo. B. không có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang. C. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh. D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội. Câu 15: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. khuyến khích làm. C. bắt buộc phải làm. D. cho phép làm. Câu 16: Vào ca trực của mình tại trạm thủy nông, anh A rủ các anh B, C, D đến liên hoan. Ăn xong, A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà còn C và D thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mò bấm thử không ngờ chạm vào cầu dao cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh đã làm ngập và thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản xung quanh. Thấy vậy, C và D sợ quá liền bỏ trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. D. Anh B, C, D. B. Anh A, B, C, D. C. Anh A, B, D. C. Anh C, Câu 17: Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lột tiền, anh H nhờ anh K bí mật theo dõi anh Q. Vô tình phát hiện cháu U con gái anh Q đi một mình trên đường, anh K đã đe dọa sẽ bắt giữ khiến cháu U hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc, vợ anh Q thuê anh S xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh anh K gãy tay. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo? A. Vợ anh Q, anh H, anh K, anh S. B. Vợ anh Q, anh K, anh S. C. Vợ anh Q, anh S, anh K. D. Vợ chồng anh Q, anh K, anh S. Câu 18: Trên thị trường, khi nào giá cả bằng giá trị? A. Cung > cầu. B. Cung khác cầu. C. Cung < cầu....g. Ông R đã thực hiện A. quyền bãi nại. B. quyền khiếu nại và tố cáo. C. quyền tố cáo. D. quyền khiếu nại. Câu 23: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ nhà ở. C. trong quan hệ tài sản. D. trong quan hệ việc làm. Câu 24: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là A. hệ thống bình chứa. B. kết cấu hạ tầng của sản xuất. C. công cụ lao động. D. người lao động. Câu 25: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân của sự giàu nghèo. B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. D. tính chất của cạnh tranh. Câu 26: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất được gọi là A. sức lao động. B. sản xuất của cải vật chất. C. lao động. D. hoạt động. Câu 27: Thấy chị K thường xuyên đi muộn nhưng cuối năm vẫn được khen thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị L nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc F nên đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng V theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị. Nể vợ, giám đốc F đã ngay lập tức sa thải chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Vợ chồng giám đốc F, trưởng phòng V và L. B. Giám đốc F và chị K. C. Giám đốc F, trưởng phòng V và chị K. D. Vợ chồng giám đốc F và trưởng phòng V. Câu 28: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hành pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. Câu 29: Chị U đang đi xe máy trên đường thì va chạm với anh Y dẫn đến cãi nhau. Thấy vậy, ông F sống gần đó đứng ra can ngăn còn bà R liền gọi điện cho CSGT đến gi
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_duc_cong_dan_truo.doc