Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Yaly (Có đáp án)

Câu 1. Đâu không phải là nội dung đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

       A. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm

       B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật.

       C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

       D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận hoạt động khi đóng thuế hàng năm.

Câu 2. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?

       A. Pháp luật.                           B. Đạo đức.                 C. Quy tắc.                  D. Quy chế.

Câu 3. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong đời sống xã hội vì sự phát triển của

       A. xã hội.                                B. công dân.                C. nhân loại.                D. đất nước.

Câu 4. Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?

       A. Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà.

       B. Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.

       C. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận.

       D. Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.

Câu 5. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?

       A. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.

       B. Công dân gửi đơn tố cáo cán bộ xã nhận hối lộ.

       C. Cơ quan thuế ra quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh trốn thuế.

       D. Anh A đến UBND phường đăng ký khai sinh cho con.

Câu 6. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất xã hội của pháp luật?

       A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

       B. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.

       C. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.

       D. Pháp luật phản ánh ý ‎chí của giai cấp cầm quyền.

Câu 7. Công dân  đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia bầu cử?

       A. 17 tuổi.                               B. 18 tuổi.                   C. 19 tuổi.                   D. 21 tuổi.

Câu 8. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua

       A. hợp đồng lao động.                                                B. thỏa thuận lao động.

       C. quyền được lao động.                                             D. việc sử dụng lao động.

Câu 9. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải

       A. yêu thương lẫn nhau.                                             B. tôn trọng lẫn nhau.

       C. giúp đỡ lẫn nhau.                                                    D. chăm sóc lẫn nhau.

docx 5 trang letan 19/04/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Yaly (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Yaly (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Yaly (Có đáp án)
ng xã hội vì sự phát triển của
	A. xã hội.	B. công dân.	C. nhân loại.	D. đất nước.
Câu 4. Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?
	A. Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà.
	B. Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
	C. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận.
	D. Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.
Câu 5. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
	A. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
	B. Công dân gửi đơn tố cáo cán bộ xã nhận hối lộ.
	C. Cơ quan thuế ra quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh trốn thuế.
	D. Anh A đến UBND phường đăng ký khai sinh cho con.
Câu 6. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất xã hội của pháp luật?
	A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
	B. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
	C. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.
	D. Pháp luật phản ánh ý ‎chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 7. Công dân đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia bầu cử?
	A. 17 tuổi.	B. 18 tuổi.	C. 19 tuổi.	D. 21 tuổi.
Câu 8. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua
	A. hợp đồng lao động.	B. thỏa thuận lao động.
	C. quyền được lao động.	D. việc sử dụng lao động.
Câu 9. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải
	A. yêu thương lẫn nhau.	B. tôn trọng lẫn nhau.
	C. giúp đỡ lẫn nhau.	D. chăm sóc lẫn nhau.
Câu 10. Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?
	A. Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông.
	B. Kinh doanh các chất ma túy.
	C. Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng sản trái phép.
	D. Kinh doanh các loại động vật, thực vật hoang dã quý hiếm.
Câu 11. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
	A. Học sinh nghỉ học quá 45 buổi trong một năm học.
	B. P...ình đã tham ô 3 tỉ đồng của nhà nước. Ông D phải chịu hình phạt là 20 năm tù giam và bồi hoàn số tiền trên. Hình phạt này đã thể hiện sự bình đẳng về
	A. trách nhiệm hành chính.	B. trách nhiệm dân sự.
	C. trách nhiệm pháp lí.	D. trách nhiệm lỉ luật.
Câu 16. Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền khiếu nại?
	A. Ông B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.
	B. Chị Y nhận được giấy báo đền bù đất đai thấp hơn các nhà cùng xóm.
	C. Anh H phát hiện một nhóm người đang mua bán ma túy trái phép.
	D. Chị M phát hiện một chủ cơ sở kinh doanh đánh đập một lao động.
Câu 17. Bạn A đã tốt nghiệp lớp 12 và sau khi có giấy gọi thực hiện nghĩa vụ quân sự nhưng A đang có ý định trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nếu là bạn A em sẽ làm gì?
	A. Giải thích cho A hiểu và nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
	B. Giúp A trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự.
	C. Coi như không biết ý định của bạn A.
	D. Đồng tình với A việc trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự
Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật?
	A. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
	B. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
	C. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
	D. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Câu 19. Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy mặt bằng rộng nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh thêm dịch vụ vui chơi giải trí. Ông A đã sử dụng quyền nào sau đây?
	A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
	B. Quyền được khuyến khích phát triển trong kinh doanh.
	C. Quyền chủ động mở rộng quy mô.
	D. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
Câu 20. Hành vi nào sau đây của cá nhân, tổ chức là tuân thủ pháp luật?
	A. Làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
	B. Làm phát sinh hoặc chấm dứt quyền của công dân
	C. Không làm những điều pháp luật cấm.
	D. Làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Câu 21. Vào dịp nghỉ tết, A (18 tuổi) và rủ B (14 tuổi, đang là học sinh) về quê chơi. A có lời ...	C. Nếu là A em sẽ làm gì trong tình huống này?
	A. Giận và không nói chuyện với cha mẹ.
	D. Kể chuyện này cho người khác biết.
Câu 25. Ở địa phương em, xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?
	A. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia.
	B. Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương.
	C. Không quan tâm.
	D. Nhận tiền nhưng không tham gia.
Câu 26. Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện về
	A.  nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
	B. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
	C.  khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
	D.  bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
Câu 27. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề
	A. chính trị, kinh tế, đời sống của cá nhân.	B. chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
	C. thời sự, văn hóa, xã hội của công dân.	D. kinh tế, xã hội, thời sự địa phương.
Câu 28. Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
	A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp.	B. Cơ quan điều tra các cấp.
	C. Tòa án nhân dân các cấp.	D. Ủy ban nhân dân.
Câu 29. Hành vi nào sau đây là xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?
	A. Vu khống người khác.
	B. Bóc mở thư của người khác.
	C. Vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý.
	D. Bắt người không có lý do.
Câu 30. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào?
	A. Tài sản và sở hữu.	B. Nhân thân và lao động.
	C. Dân sự và xã hội.	D. Nhân thân và tài sản.
Câu 31. Áo của A phơi bị bay sang nhà hàng xóm khi họ đi vắng, nếu là B em ứng xử như thế nào cho phù hợp quy định pháp luật?
	A. Cùng B sang nhà đó lấy áo.
	B. Từ chối 

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_duc_cong_dan_so_g.docx