Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 888 (Có đáp án)

Câu 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein):

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.

B. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ.

C. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh.

D. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2.

Câu 2: Cho hỗn hợp khí gồm C2H2, C3H4 và C2H6. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp khí X, ta thu được 3,360 lit khí CO2(ở đktc) và 2,610 gam nước. Khoảng giá trị của a là

A. từ 0,059 đến 0,075.      B. từ 0,060 đến 0,080.      C. từ 0,059 đến 0,075.      D. từ 0,060 đến 0,075.

Câu 3: Cho các chất sau: anilin, triolein, Gly-Ala-Gly, glucozơ, metylmetacrylat. Số chất tham gia thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 4.                                  B. 5.                                  C. 3.                                  D. 2.

Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Al.                                B. Fe.                                C. Cu.                               D. Ag.

Câu 5: Có hai amin bậc một: X là đồng đẳng của anilin và Y là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam X thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn Y cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ . Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là

A. CH3C6H4NH2  và CH3CH2 NHCH3.                     B. CH3C6H4NH2  và CH3(CH2)2NH2.

C. CH3C6H4NH2  và CH3(CH2)3NH2.                       D. C2H5C6H5NH2  và CH3(CH2)2NH2.

Câu 6: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là

A. 25 : 9.                           B. 13 : 9.                           C. 7 : 3.                             D. 4 : 3.

Câu 7: Chất nào sau đây là ancol etylic?

A. CH3COOH.                 B. C2H5OH.                     C. CH3OH.                       D. HCHO.

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. giá trị của V là

A. 140.                              B. 150.                              C. 180.                              D. 200.

doc 4 trang letan 18/04/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 888 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 888 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 888 (Có đáp án)
u: anilin, triolein, Gly-Ala-Gly, glucozơ, metylmetacrylat. Số chất tham gia thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 2.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Al.	B. Fe.	C. Cu.	D. Ag.
Câu 5: Có hai amin bậc một: X là đồng đẳng của anilin và Y là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam X thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn Y cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ . Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3.	B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2.
C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2.	D. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2.
Câu 6: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là
A. 25 : 9.	B. 13 : 9.	C. 7 : 3.	D. 4 : 3.
Câu 7: Chất nào sau đây là ancol etylic?
A. CH3COOH.	B. C2H5OH.	C. CH3OH.	D. HCHO.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. giá trị của V là
A. 140.	B. 150.	C. 180.	D. 200.
Câu 9: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,0.	B. 8,6.	C. 10,8.	D. 15,3.
Câu 10: Phân đạm urê thường chứa 46% N. Khối lượng ure đủ cung cấp 70 kg N là
A. 145,5 kg.	B. 200,0 kg.	C. 152,2 kg.	D. 160,9 kg.
Câu 11: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9...ó là
A. HCOOC3H7.	B. HCOOC3H5.	C. CH3COOC2H5.	D. C2H5COOCH3.
Câu 15: Cho các chất sau: eten, isopren, metanol, vinylaxetat, glucozơ, stiren, axitacrylic, axit oxalic. Số chất tác dụng được với Hiđro( xúc tác Ni, t0) là
A. 8.	B. 6.	C. 7.	D. 5.
Câu 16: Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ, thu được kết quả như sau:
 Chất 
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch HCl
Có xảy ra phản ứng
Có xảy ra phản ứng
Có xảy ra phản ứng
Có xảy ra phản ứng
Dung dịch NaOH
Không xảy ra phản ứng
Không xảy ra phản ứng
Có xảy ra phản ứng
Có xảy ra phản ứng
Dung dịch Br2
Nước brom không bị nhạt màu
Nước brom bị nhạt màu và xuất hiện kết tủa trắng
Nước brom không bị nhạt màu
Nước brom bị nhạt màu, không xuất hiện kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. metyl amin, anilin, xelulozơ, triolein.	B. metyl amin, anilin, glyxin, triolein.
C. etyl amin, anilin, alanin, tripan.	D. etyl amin, alanin, glyxin, triolein.
Câu 17: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau: 
(1) NaHSO4 + NaHSO3; 	(2) Na3PO4 + K2SO4; 
(3) AgNO3 + FeCl3; 	 	(4) Ca(HCO3)2 + HCl; 
(5) FeS + H2SO4 (loãng) ; 	(6) BaHPO4 + H3PO4; 
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng); 	(8) Ca(HCO3)2 + NaOH; 
(9) NaOH + Al(OH)3; 	(10) CuS + HCl. 
Số phản ứng xảy ra là
A. 5.	B. 6.	C. 8.	D. 7.
Câu 18: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4.	B. KNO3.	C. Na2CO3.	D. CaCl2.
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + NaOH X1 + X2 + H2O; 	 (2) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4;
(3) nX3 + nX4 nilon-6,6 + nH2O; (4) 2X2 + X3 X5 + 2H2O. 
Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. CH3CH2OOC[CH2]4COOH.	B. HCOO[CH2]6OOCH.
C. CH3OOC[CH2]5COOH.	D. CH3OOC[CH2]4COOCH3.
Câu 20: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung d...xilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất
A. este.	B. ancol.	C. axit.	D. andehit.
Câu 24: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là
A. 9,72 gam.	B. 8,10 gam.	C. 4,68 gam	D. 8,64 gam.
Câu 25: Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. CaCO3.	B. Ca(HCO3)2.	C. Fe2O3.	D. Fe(OH)3.
Câu 26: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. CO2 và O2.	B. NH3 và HCl.	C. H2S và N2.	D. SO2 và NO2.
Câu 27: Cho dãy các chất sau: Etyl axetat, tristearin, protein, tơ capron, glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là?
A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 7.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là
A. 2,71.	B. 2,68.	C. 2,24.	D. 2,82.
Câu 29: Nước tự nhiên có chứa nhiều những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời?
A. Ca2+, Mg2+, Cl-.	B. Ca2+, Mg2+, SO42-.
C. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2.	D. HCO3-, Ca2+, Mg2+.
Câu 30: Cho thí nghiệm như hình vẽ để phân tích hợp chất hữu cơ. 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_thpt_ch.doc