Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Lợi

Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn được điện?

A. KCl rắn, khan.    B. CaCl2 nóng chảy.      C. NaOH nóng chảy.    D. HBr hòa tan trong nước.

Câu 2: Câu khẳng định nào không đúng khi nói về muối amoni?

A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.               B. Tất cả muối amoni đều là chất điện li mạnh.

C. Muối amoni kém bền với nhiệt.                                D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.

Câu 3: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do

A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).

B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.

C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.

D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.

Câu 4: Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d=1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối:

A. 26,5g.                             B. 15,5g.                        C. 46,5g.                        D. 31g.

Câu 5:  Mục đích của phép phân tích định tính ?

A. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.

B. Xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ.

C. Tìm công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.

D. Xác định sự có mặt các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

Câu 6: Cho các chất sau : metan ,  etilen, axetilen, but-1-in, but-2-in và propin . Kết luận nào sau đâu là đúng?   

A. Có 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac.

C. Cả 5 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. 

D. Có 3 chất đều có khả năng làm nhạt màu dung dịch kalipenmangannat.

Câu 7: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) 

A. CH4 và C2H4.         B. CH4 và C3H4.         C. CH4 và C3H6.         D. C2H6 và C3H6.

doc 4 trang letan 19/04/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Lợi

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Lợi
g.
Câu 5: Mục đích của phép phân tích định tính ?
A. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
B. Xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ.
C. Tìm công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
D. Xác định sự có mặt các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Câu 6: Cho các chất sau : metan , etilen, axetilen, but-1-in, but-2-in và propin . Kết luận nào sau đâu là đúng? 
A. Có 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac.
C. Cả 5 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. 
D. Có 3 chất đều có khả năng làm nhạt màu dung dịch kalipenmangannat.
Câu 7: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) 
A. CH4 và C2H4. 	B. CH4 và C3H4. 	C. CH4 và C3H6. 	D. C2H6 và C3H6.
Câu 8: Hợp chất X có CTCT : CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là:
 A. Etyl axetat.	 B. metyl propionat. C. metyl axetat.	D. propyl axetat.
Câu 9: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là 
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. 	B. C2H5OCO-COOCH3. 
C. CH3OCO-COOC3H7. 	D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu được 18 gam kết tủa. Lấy m1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m2 gam chất rắn khan. Biết m2 < m1. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH2 = CHCOOCH3.
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
 A. 17,80gam...tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 14: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđrô sinh ra cùng sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. 
Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:
A. 16,0g.	B. 7,65g.	C. 13,5g.	D. 6,75g.
Câu 16: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do:
A. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.
B. nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết.
C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
D. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.
Câu 17: Cho 41,1 g axit glutamic tác dụng với 9,2 g ancol etylic sau phản ứng chỉ thu được một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thì thấy cần 200 ml dung dịch NaOH 0,8 M . Vậy hiệu suất phản ứng este hóa là 
A. 40% . B. 32,0%. C. 80%. D. 53,3%.
Câu 18: Cho m gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C4H14O3N2 tác dụng với 400ml dung dịch KOH 5,6% thu được 0,2 mol hỗn hợp khí điều kiện thường đều làm xanh quỳ tím ẩm, có tỉ khối so với H2 là 19 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a và số công thức cấu tạo phù hợp với A là
A. 38,8 và 1.	B. 40,8 và 4.	C. 40,8 và 4.	D. 25 và 3. 
Câu 19: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượn... khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78 
Câu 24: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì 
 A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hoá giảm dần.
 C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. 
Câu 25: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ?
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 26: Cho hh Na và Mg lấy dư vào 100 g d d H2SO4 20% thì thể tích H2 (đktc) thoát ra là 
 A. 4,57 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D. 57,35 lít.
Câu 27: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 g Al vào 200 ml dd C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dd D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dd HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc).Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd C 
A. 0,15M và 0,25M.	B. 0,25M và 0,15M.	C. 0,1M và 0,15M.	D. 0,15M và 0,1M.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO320%, sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp Y gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào Y, sau phản ứng được hỗn hợp khí Z. Dẫn Z từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí T đi ra (đktc). Tỉ khối của T đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với:
A. 9,5%.	B. 9,6%.	C. 9,4%.	D. 9,7%.
 Câu 29: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là .
A. +2, +4, +6.	B. +2, +3, +6.	C. +1, +2, +4, +6.	D. +3, +4, +6.
Câu 30: Sục khí vào dung dịch trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. . 	B. . 
C. .	D. .
Câu 31: Cho

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_thpt_le.doc