Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Câu 41: Hòa tan hết gam hỗn hợp Mg, Al và Cu bằng dung dịch chứa mol HNO3 (vừa đủ) thu được 6,72  lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của

A. 1,0.                                     B. 1,5.                              C. 1,8.                              D. 1,2.

Câu 42: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Au.                                     B. Cu.                              C. Fe.                               D. Ag.

Câu 43: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este X

A. metyl fomat.                      B. metyl axetat.               C. propyl axetat.              D. etyl axetat.

Câu 44: Cacbohiđrat nào sau đây không cho được phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.                            B. Xenlulozơ.                  C. Tinh bột.                     D. Saccarozơ.

Câu 45: Cho ancol metylic phản ứng với axit propionic có xúc tác H2SO4 đặc, thu được este X. Giá trị MX bằng

A. 74(u).                                  B. 60(u).                          C. 102(u).                        D. 88(u).

Câu 46: Cho hỗn hợp gồm 27,0 gam glucozơ và 36,0 gam fructozơ phản ứng với hiđro (Ni, t0) thu được m

gam sobitol (hiệu suất phản ứng với mỗi chất đều bằng 80,0%). Giá trị của

A. 50,96.                                 B. 54,70.                          C. 54,90.                          D. 63,70.

Câu 47: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A.C2H5OH.                          B. NaHCO3.                   C. KOH.                          D. H2SO4.

Câu 48: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội?

A. Al.                                      B. Cu.                              C. Fe.                               D. Cr.

Câu 49: Muối nào dưới đây là muối axit?

A. CuCl2.                               B. Na3PO4.                     C. KHCO3                      D. AgNO3.

Câu 50: Công thức phân tử của phenol là

A.C6H14O.                           B. C6H6O2.                    C. C6H12O6.                  D. C6H6O.

Câu 51: Kim loại có 12 electron. Cấu hình electron của M2+ 

A. 1s22s22p6.                                                                  B. 1s22s22p63s2.            

C. 1s22s22p4.                                                                  D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 52: Cặp dung dịch nào sau đây đều làm quì tím hóa xanh?

A. Alanin, axit glutamic.                                                 B. Lysin, metylamin.

C. Glyxin, lysin.                                                              D. Anilin, lysin.

docx 4 trang letan 19/04/2023 6960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
l axetat.	C. propyl axetat.	D. etyl axetat.
Câu 44: Cacbohiđrat nào sau đây không cho được phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ.	B. Xenlulozơ.	C. Tinh bột.	D. Saccarozơ.
Câu 45: Cho ancol metylic phản ứng với axit propionic có xúc tác H2SO4 đặc, thu được este X. Giá trị MX bằng
A. 74(u).	B. 60(u).	C. 102(u).	D. 88(u).
Câu 46: Cho hỗn hợp gồm 27,0 gam glucozơ và 36,0 gam fructozơ phản ứng với hiđro (Ni, t0) thu được m
gam sobitol (hiệu suất phản ứng với mỗi chất đều bằng 80,0%). Giá trị của m là
A. 50,96.	B. 54,70.	C. 54,90.	D. 63,70.
Câu 47: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?
A. C2H5OH.	B. NaHCO3.	C. KOH.	D. H2SO4.
Câu 48: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Al.	B. Cu.	C. Fe.	D. Cr.
Câu 49: Muối nào dưới đây là muối axit?
A. CuCl2.	B. Na3PO4.	C. KHCO3	D. AgNO3.
Câu 50: Công thức phân tử của phenol là
A. C6H14O.	B. C6H6O2.	C. C6H12O6.	D. C6H6O.
Câu 51: Kim loại M có 12 electron. Cấu hình electron của M2+ là
A. 1s22s22p6.	B. 1s22s22p63s2.	
C. 1s22s22p4.	D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 52: Cặp dung dịch nào sau đây đều làm quì tím hóa xanh?
A. Alanin, axit glutamic.	B. Lysin, metylamin.
C. Glyxin, lysin.	D. Anilin, lysin.
Câu 53: Anilin phản ứng với chất nào sau đây tạo kết tủa trắng?
A. nước brom.	B. dung dịch HCl.	C. O2, t0. D. dung dịch NaOH.
Câu 54: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-CH=CH2.	B. CH2=CH-CH3.	C. CH2=CH2.	D. CH2=CH-Cl.
Câu 55: Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số phản ứng xảy ra là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 56: Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta có thể dùng
A. Hg.	B. Na.	C. Fe.	D. Ag.
Câu 57: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.	B. Tơ capron.	C. Tơ axetat.	D. Tơ tằm.
Câu 58: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là
A. Fe, Cu.	B. Cu, Fe.	C. Mg, Ag.	D. Ag, Mg.
Câu 59: Kim loại nào sau... m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 14,64.	B. 17,45.	C. 16,44.	D. 15,20.
Câu 63: Cho hai phản ứng sau: (a): 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
(b): 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.
Phát biểu đúng rút ra từ hai phản ứng trên là
Tính khử của Br-mạnh hơn Fe2+.	B. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơncủa Fe3+.
C. Tính khử của Cl-mạnh hơn Br-.	D. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
Câu 64: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch Ca(OH)2.	B. dung dịch HCl.	C. Dung dịch NaCl.	D. dung dịch H2O 
Câu 65: Cho kim loại M vào dung dịch HNO3loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam so với dung dịch ban đầu và giải phóng ra 0,025 mol khí N2. Cô cạn dung dịch X thu được 65,54 gam muối khan. Kim loại M là
A. Ca.	B. Zn.	C. Al.	D. Mg.
Câu 66: Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74(u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có pư tráng gương là
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 67: Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na. Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là
 A. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl	B. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl
C. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl	 D. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl
Câu 68: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên phản ứng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 32,58 gam.	B. 38,04 gam.	C. 38,58 gam.	D. 36,90 gam.
Câu 69: Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n+3N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng vừa đủ 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 70: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 100 ml dung dịch X gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1,0M sinh ra V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 19,7 và 4,48.	B. 19,7 và 2,24.	C. 39,4 và 1,12.	D. 39,4 và 3,36.
Câu 71: Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl ax...ấy còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,2.	B. 0,3.	C. 0,1.	D. 0,4.
Câu 74: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) với I = 5A, trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Khối lượng catot tăng lên và tổng thể tích khí thoát ra (đktc) ở hai điện cực khi kết thúc điện phân lần lượt là
A. 1,28 gam và 2,744 lít.	B. 2,40 gam và 1,848 lít.
C. 2,40 gam và 1,400 lít.	D. 1,28 gam và 1,400 lít.
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
(1): Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol. (2): Triolein làm mất màu nước brom
(3): Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4): Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5): Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic. (6): Hiđro hóa hoàn toàn tripanmintin thu được tristearin.
(7): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol trilinolein thu được 3258 gam hỗn hợp (CO2 + H2O) (8): Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là
A. 4.	B. 7.	C. 6.	D. 5.
Câu 76: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O2, thu được Na2CO3và 1,50 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 45,79%.	B. 57,24%.	C. 65,05%.	D. 56,98%.
Câu 77: Hỗn hợp X gồm CaC2, Al4C3, Ca, Al. Cho 40,3 gam X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm ba khí. Đốt cháy Z, thu được 20,16 lít CO2 ở đktc và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl xM vào dung dịch Y, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau: 
sè mol Al(OH)3
3a
2a
sè mol HCl
 0 0,56x 0,68x
Giá trị của x là
A

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_thpt_le.docx