Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

Câu 1. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

      A. Poli (etilen terephtalat).                                                B. Polipropilen.

      C. Polibutađien.                                                                D. Poli metyl metacrylat.

Câu 2. Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là

      A. Al.                                   B. Fe.                                   C. Cr.                                D. Cu.

Câu 3. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là 

     A. H, Fe, NO, SO.                                                 B. Ag, Na, NO, Cl.   

     C. Mg, K, SO, PO.                                              D. Al, NH, Br, OH.

Câu 4. Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là

      A. cafein.                              B. mophin.                           C. heroin.                          D. nicotin.

Câu 5. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là

      A. metyl axetat.                    B. etyl axetat.                       C. axyl etylat.                    D. axetyl etylat.

Câu 6. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

      A. quặng boxit.                  B. quặng pirit.                      C. quặng manhetit.            D. quặng đôlômit.

Câu 7. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng:

       A. với axit H2SO4.­              B. với kiềm.                         C. với dung dịch iôt.         D. thủy phân.

Câu 8.  Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là

      A. 2.                                    B. 1.                                    C. 3.                                    D. 4

Câu 9. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 10. Phân kali clorua đuợc sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng

      A. 75,0%.                             B. 74,5%.                             C. 67,8%.                          D. 91,2%.

Câu 11. Cho các chất sau: anđehit axetic, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, axit fomic, đivinyl, propilen lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số phản ứng hóa học xảy ra là

      A. 4                                      B. 3                                      C. 5                                   D. 6

Câu 12. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:

      A. dung dịch NaOH.                                                         B. dung dịch KOH.     

     C. dung dịch brom.                                                           D. dung dịch KNO3. 

doc 4 trang letan 18/04/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)
ng boxit.	 	 B. quặng pirit.	C. quặng manhetit. 	 D. quặng đôlômit.
Câu 7. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng:
	 A. với axit H2SO4.	B. với kiềm.	C. với dung dịch iôt.	D. thủy phân.
Câu 8. Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là
 A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	 D. 4
Câu 9. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 10. Phân kali clorua đuợc sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng
	A. 75,0%.	B. 74,5%.	C. 67,8%.	D. 91,2%.
Câu 11. Cho các chất sau: anđehit axetic, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, axit fomic, đivinyl, propilen lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số phản ứng hóa học xảy ra là
	A. 4	B. 3	C. 5	D. 6
Câu 12. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:
 A. dung dịch NaOH.	B. dung dịch KOH.	
 C. dung dịch brom.	D. dung dịch KNO3. 
Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá :
Các chất X,Y,Z lần lượt là:
	A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.	B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4.	D. KH2PO4, K3PO4, K2H PO4.
Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en A B E
Tên của E là
 A. propen.	B. đibutyl ete.	C. but-2-en.	D. isobutilen.
Câu 15. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
	A. KOH.	B. NaCl.	C. AgNO3.	D. CH3OH.
Câu 16. Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa các chất tan nào? 
 A. H2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)3. 	B. H2SO4, Fe2(SO4)3, CuSO4. 	
 C. Cu SO4, FeSO4, Fe2(SO4)3. 	D. H2SO4, CuSO4, FeSO4.
Câu 17. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho h... vào dung dịch FeSO4	B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
 C. Cho dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch NaCl.	D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
Câu 22. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là 
A. 6,52 gam.	 B. 8,88 gam.	 C. 13,92 gam. 	D. 13,32 gam.
Câu 23. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là
	A. 949,2 gam	B. 950,5 gam	C. 940,0 gam	D. 1000,0 gam
Câu 24. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyến thành màu xanh
Y
Nước brom
Kết tủa màu trắng
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 
Kết tủa Ag trắng sáng
T
 Cu(OH)2
Dung dịch có màu xanh lam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
	A. natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.	B. natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
	C. anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.	D. anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
Câu 25. Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
	A. 104,2 gam.	B. 105,2 gam.	C. 100,2 gam.	D. 106,2 gam.
Câu 26. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
	A. 400 ml.	B. 600 ml.	C. 200 ml.	D. 800 ml.
Câu 27. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
 A. 1,182.	 B. 3,940. C. 1,970. 	 D. 2,364.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C...ơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
	A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 31. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), alamin (CH3CH(NH2)COOH) và glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 nồng độ a mol/lít thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là
	A. 1,5.	B. 1,0.	C. 0,5.	D. 2,0.
Câu 32. Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (A) thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:
Giá trị của a và m lần lượt là
	A. 0,4 và 40,0.	B. 0,4 và 20,0.	C. 0,5 và 24,0.	D. 0,5 và 20,0.
Câu 33. Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
	A. 224	B. 168	C. 280	D. 200
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:
Giá trị của m và V lần lượt là
	A. 6,36 và 378,2	B. 7,80 và 950,0	C. 8,85 và 250,0	D. 7,50 và 387,2
Câu 35. Cho 68,8g hỗn hợp X chứa Fe3O4 và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. Tính thể tích HNO3 tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X (biết rằng sản phẩm khử duy nhất là khí NO)? 
A. 6,4 lít. 	B. 10,4 lít. 	C. 6,8 lít. 	D. 8,8 lít.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
	A

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_thpt_ng.doc