Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Pleime
Câu 41: Polime nào sau đây là polime tổng hợp ?
A. Tơ tằm. B. Tơ visco.
C. Tơ nlon 6,6. D. Tinh bột.
Câu 42: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO-CH2-CH2-OH (X); HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y); HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là
A. Z, R, T B. X, Y, R, T C. X, Y, Z, T D. X, Z, T
Câu 43: Cho 4,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D.5,825.
Câu 44: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 45: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ?
A. trắng B. đỏ C. tím D. vàng
Câu 46: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Sn bị ăn mòn hóa học. B. Sn bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn điện hóa. D. Fe bị ăn mòn hóa học.
Câu 47: Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa .Chất X là:
A. Ca(NO3)2 B. NaHCO3 C. K2SO4 D. NaCl
Câu 48: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là:
A. Bạc B. Nhôm. C. Sắt D. Đồng
Câu 49: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, benzylaxetat có mùi hoa nhài,…Este có mùi hoa nhài có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 50: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng có tính axit yếu. Chất rắn đó là?
A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. NH4Cl D. NaCl
Câu 51: Amin nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường:
A. Metyl amin. B. đimetyl amin. C. Anilin. D. Trimetyl amin.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Pleime
43: Cho 4,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 5,825. Câu 44: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 45: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ? A. trắng B. đỏ C. tím D. vàng Câu 46: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mòn hóa học. B. Sn bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn điện hóa. D. Fe bị ăn mòn hóa học. Câu 47: Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa .Chất X là: A. Ca(NO3)2 B. NaHCO3 C. K2SO4 D. NaCl Câu 48: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là: A. Bạc B. Nhôm. C. Sắt D. Đồng Câu 49: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, benzylaxetat có mùi hoa nhài,Este có mùi hoa nhài có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5. Câu 50: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng có tính axit yếu. Chất rắn đó là? A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. NH4Cl D. NaCl Câu 51: Amin nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường: A. Metyl amin. B. đimetyl amin. C. Anilin. D. Trimetyl amin. Câu 52: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COONH4 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T. Câu 53: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 12,3 B. 15,0 C. 8,2 D. 10,2 Câu 54: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là...ệm sau: (I) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 62: Chất khí nào sau đây gây hiệu ứng nhà kính ? A. O3 B. N2 C. CO2 D. H2 Câu 63: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH ? A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ. B. Cho Na2O tác dụng với nước. C. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. Câu 64: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 60 B. 40 C. 50 D. 10 Câu 65: Kim loại Ag không tan trong dung dịch: A. HNO3 đặc nóng B. HNO3 loãng C. H2SO4 đặc nóng D. HCl Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 7,312 gam B. 7,512 gam C. 7,412 gam D. 7,612 gam Câu 67: Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 6,3. Câu 68: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam D Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2 E Qùy tím Hóa xanh Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin. D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ. Câu 69: Một loại supe ph...u diễn trên đồ thị sau : Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1. Câu 74: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 và Cu(NO3)2 bằng dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch NaOH vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị m là A. 32,8. B. 27,2. C. 34,6. D. 28,4. Câu 75: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và nước bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45 B. 60 C. 120 D. 30. Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có thành phần C, H,O). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X; Y; Z là: A. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 B. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 Câu 77: Hỗn hợp khí X gồm dimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 550 ml hỗn hợp khí Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc(dư) thì còn lại 250ml khí( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là A. CH4 và C2H6 B. C2H4 và C3H6 C. C2H6 và C3H8 D. C3H6 và C4H9. Câu 78
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_thpt_pl.doc