Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 3: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 21, sắp xếp đúng theo thứ tự từ Bắc vào Nam của một số trung tâm công nghiệp của nước ta là

A. Vinh, Hải Phòng, Huế, Quy Nhơn.          B. Quy Nhơn, Vinh, Hải Phòng, Huế.

C. Hải Phòng, Vinh, Huế, Quy Nhơn.          D. Quy Nhơn, Huế, Vinh, Hải Phòng.

Câu 4: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi nước ta là

A. thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ quét, sạc lở đất.

B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thộng.

C. khí hậu phân hóa đa dạng phức tạp.

D. sông ngòi dốc, ít có giá trị về giao thông đường thủy.

 Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11,  cho biết hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. đất feralit trên đá badan, đất xám phù sa cổ.

B. đất phù sa sông, đất xám phù sa cổ.

C. đất phèn, đất feralit trên đá badan.

D. đất xám phù sa cổ, đất feralit trên đá vôi.

Câu 6: Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long chuyên về trồng lúa, mía, chăn nuôi vịt, nuôi trồng thủy sản đã thể hiện

A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

B. việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.

C. sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.

D. các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.

docx 10 trang letan 19/04/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
t lát Địa lí Việt Nam trang 21, sắp xếp đúng theo thứ tự từ Bắc vào Nam của một số trung tâm công nghiệp của nước ta là
A. Vinh, Hải Phòng, Huế, Quy Nhơn.	B. Quy Nhơn, Vinh, Hải Phòng, Huế.
C. Hải Phòng, Vinh, Huế, Quy Nhơn.	D. Quy Nhơn, Huế, Vinh, Hải Phòng.
Câu 4: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi nước ta là
A. thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ quét, sạc lở đất.
B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thộng.
C. khí hậu phân hóa đa dạng phức tạp.
D. sông ngòi dốc, ít có giá trị về giao thông đường thủy.
 Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. đất feralit trên đá badan, đất xám phù sa cổ.
B. đất phù sa sông, đất xám phù sa cổ.
C. đất phèn, đất feralit trên đá badan.
D. đất xám phù sa cổ, đất feralit trên đá vôi.
Câu 6: Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long chuyên về trồng lúa, mía, chăn nuôi vịt, nuôi trồng thủy sản đã thể hiện
A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
C. sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.
D. các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng về sự phát triển ngành thủy sản?
A. Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất thủy sản.
B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn thủy sản nuôi trồng.
C. Trong những năm gần đây, ngành thủy sản đã có bước phát triển đột phá.
D. Sản lượng thủy sản bình quân đầu người ở nước ta khoảng 42 kg/năm.
Câu 8: Biện pháp nào không đúng với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi nước ta?
A. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
B. Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
C. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi: làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá
D. Áp dụng hình t...ường.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại.
C. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ, công nghiệp.
D. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
Câu 13: Xu hướng chuyển dịch có cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
A. hội nhập nền kinh tế thế giới
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. mở rộng đầu tư ra nước ngoài
D. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 14: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta?
A. Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất.
B. Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
C. Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.
D. Mỗi vùng có một sản phẩm nông nghiệp . 
Câu 15: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở nước ta hiên nay là
A. thị trường thế giới nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường.
B. thường xuyên xảy ra thiên tai, dịch bệnh, diễn biến thời tiết thất thường.
C. mạng lưới cơ sở chế biến cây công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu.
D. mỗi vùng đều có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.
Câu 16: Cho bảng số liệu:
Sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005
 	(Đơn vị: nghìn tấn) 
Chỉ tiêu
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
890,6
1584,4
2250,5
3432,8
Khai thác
728,5
1195,3
1660,9
1995,4
Nuôi trồng
162,1
389,1
589,6
1437,4
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?	
A. Sản lượng thuỷ sản giảm liên tục qua các năm.
B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác . 
C. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng. 
D. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 1990 – 1995 tăng nhanh hơn giai đoạn 2000 – 2005. 
Câu 17: Biện pháp hiệu quả nhất để giảm ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương là
A. Giảm lượng CO2 trong ...u diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 21 : Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam trang 26, hãy cho biết vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ có những trung tâm công nghiệp nào ?
A. Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả.	C. Thái Nguyên, Hạ Long, Bắc Ninh.
B. Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả.	D. Hạ Long, Bắc Ninh, Việt Trì.
Câu 22: Trong các ngành kinh tế biển, Trung du miền núi Bắc Bộ đang chú trọng phát triển mạnh nhất ngành
A. đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thủy sản.	B.giao thông vận tải biển.
C. du lịch biển – đảo.	D.khai thác tài nguyên khoáng sản biển.
Câu 23: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều?
A. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia. 
B. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí .
C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước. 
D. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau.
Câu 24: Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Đồng bằng Sông Hồng là
A. tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại.
B. hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
C. tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài.
D. đẩy mạnh khai thác khí đốt.
Câu 25: Hiện nay cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét, chủ yếu nhờ vào việc 
A. phát triển công nghiệp khai khoáng.	 B. đánh bắt thủy sản.
C. nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn.	 	D. phát triển nghề thủ công truyền thống.
Câu 26: Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã
 A. tiến hành cải cách ruộng đất.
 B. tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.
 C. thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
 D. xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.
Câu 27: Việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên có ý nghĩa
A. phát huy thế mạnh về lao động, thị trường.
B. khai thác tối đa lợi thế về đất trồng, khí

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li.docx
  • docxDA ĐỊA.docx