Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật được gọi là

A. sử dụng pháp luật.                                         B. tuân thủ pháp luật.

C. áp dụng pháp luật.                                         D. thi hành pháp luật.

Câu 2: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm

A. hình sự.                    B. kỉ luật.                      C. dân sự.                      D. hành chính.

Câu 3: So với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, phạm vi điều chỉnh của pháp luật

A. hẹp hơn.                   B. rộng hơn.                 C. lớn hơn.                    D. bé hơn.

Câu 4: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ

A. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                              B. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. 16 tuổi đến 18 tuổi.                                       D. 14 tuổi trở lên.

Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?

A. Cần thiết.                 B. Trung tâm.               C. Quyết định.              D. Quan trọng.

Câu 6: Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành

nghề, địa điểm, hình thức tổ chức kinh doanh... đều bình bình đẳng theo qui định của pháp luật. Nội dung này thể hiện quyền:

A. Bình đẳng trong hoạt động kinh tế.            B. Bình đẳng trong kinh doanh.

C. Bình đẳng về quyền của công dân.             D. Bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh.

Câu 7: Vấn đề nào ở nước ta hiện nay bị các thế lực thù địch lợi dụng triệt để để chống phá Đảng, nhà nước, gây mất trật tự an ninh quốc gia?

A. Vấn đề nhân quyền.                                      B. Vấn đề dân tộc, tôn giáo.

C. Vấn đề  tôn giáo.                                           D. Vấn đề tự do ngôn luận.

Câu 8: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Câu 9: Thái độ của một người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây hậu quả xấu cho người khác, cho xã hội nhưng vẫn cố ý hoặc vô ý để mặc cho sự việc xảy ra được gọi là gì?

A. Hành vi vi phạm.    B. Lỗi.                           C. Thiếu ý thức.           D. Vô trách nhiệm.

doc 5 trang letan 19/04/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ
A. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.	B. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. 16 tuổi đến 18 tuổi.	D. 14 tuổi trở lên.
Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
A. Cần thiết.	B. Trung tâm.	C. Quyết định.	D. Quan trọng.
Câu 6: Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành
nghề, địa điểm, hình thức tổ chức kinh doanh... đều bình bình đẳng theo qui định của pháp luật. Nội dung này thể hiện quyền:
A. Bình đẳng trong hoạt động kinh tế.	B. Bình đẳng trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về quyền của công dân.	D. Bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh.
Câu 7: Vấn đề nào ở nước ta hiện nay bị các thế lực thù địch lợi dụng triệt để để chống phá Đảng, nhà nước, gây mất trật tự an ninh quốc gia?
A. Vấn đề nhân quyền.	B. Vấn đề dân tộc, tôn giáo.
C. Vấn đề tôn giáo.	D. Vấn đề tự do ngôn luận.
Câu 8: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 9: Thái độ của một người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây hậu quả xấu cho người khác, cho xã hội nhưng vẫn cố ý hoặc vô ý để mặc cho sự việc xảy ra được gọi là gì?
A. Hành vi vi phạm.	B. Lỗi.	C. Thiếu ý thức.	D. Vô trách nhiệm.
Câu 10: Nghiên cứu thị trường, anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây?
A. Quy luật kinh tế.	B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật giá cả.	D. Quy luật cung- cầu.
Câu 11: Nghĩa vụ trong sản xuất, kinh doanh là:
A. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa mà bản thân cần.
B. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
C. Phải đăng ...thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. cơ sở.	B. địa phương.	C. trung ương	D. cả nước.
Câu 16: Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: Hai học sinh lớp 12 bị phạt tiền; hai học sinh lớp 10 thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo bằng văn bản. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là
A. không công bằng vì lỗi như nhau nhưng lại xử phạt khác nhau.
B. trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. cùng một hoàn cảnh như nhau nhưng bị xử phạt khác nhau là sai.
D. đúng với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 17: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về:
A. Tự do tín ngưỡng.	B. Chính trị.
C. Văn hóa, giáo dục.	D. Kinh tế.
Câu 18: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng là
A. Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
B. Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D. Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 19: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Vậy ông A đã chịu trách nhiệm
A. hình sự.	B. dân sự.	C. hành chính.	D. kỷ luật.
Câu 20: Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.	B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.	D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 21: Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội là muốn đề cập đến
A. nội dung của pháp luật.	B. bản chất xã hội của pháp luật.
C. bản chất giai cấp của pháp luật.	D. va... của mỗi công dân.
D. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.
Câu 26: Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là
A. bị cáo.	B. bị can.	C. bị hại.	D. bị kết án.
Câu 27: Chọn ý đúng nhất: Tài sản riêng là tài sản của vợ hoặc chồng:
A. Được tặng hoặc cho trong thời kì hôn nhân.
B. Có trước khi kết hôn; được thừa kế; được tặng hoặc cho trong thời kì hôn nhân.
C. Là tài sản do vợ và chồng làm ra trong thời kì hôn nhân.
D. Có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế.
Câu 28: Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Thì Cơ quan điều tra ra quyết định
A. truy nã.	B. bắt bị can.	C. xét xử vụ án.	D. bắt bị cáo.
Câu 29: Công ty A lấy nhãn hiệu của công ty B dán vào nhãn hiệu nước giải khát của công ty mình để bán được nhiều sản phẩm. Hành vi của công ty A là thuộc vi phạm nào dưới đây?
A. Vi phạm dân sự.	B. Vi phạm hình sự.
C. Vi phạm hành chính.	D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 30: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải
A. ghánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi VPPL của mình.
B. đền bù về hành vi VPPL của mình.
C. Nộp phạt về hành vi VPPL của mình.
D. Bị trừng phạt về việc làm vi phạm pháp luật của mình
Câu 31: Khi anh B không có ở nhà, anh A vào bắt trộm gà của anh B khi đó em đã nhìn thấy. Trong tình huống trên em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây?
A. Coi như không có gì.	B. Chờ công an đến bắt.
C. Chờ chủ nhà về bắt.	D. Được phép bắt anh B.
Câu 32: Vợ, chồng đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng giữ gìn nhân phẩm, uy tín của nhau, điều đó thể hiện :
A. bình đẳng trong quan hệ nhân thân.
B. bình đẳng trong việc bảo vệ giá trị con người.
C. bình đẳng trong quan hệ thân nhân.
D. bình đẳng trong quan hệ tài sản.
Câu 33: Mọi người có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp, pháp luật, các chủ trương của phường xã thị trấn thuộc cơ chế dân chủ nào?
A. Dân làm	B. Dân bàn	C. Dân kiểm tra	D. Dân biết
Câu 34: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là:

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_du.doc