Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 Giáo dục công dân - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Câu 1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng

A. quyền lực nhà nước.                                              C. quyền hành pháp.                           

B. sức mạnh nhà nước.                                               D. quyền tư pháp.

Câu 2. Các văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải diễn đạt chính xác là biểu hiện đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                        C. Tính quyền lực bắt buộc chung.

            B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.               D. Tính khuôn mẫu bắt buộc chung

Câu 3. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Sử dụng pháp luật.                                                 C. Tuân thủ pháp luật.                                    

B. Thi hành pháp luật.                                                 D. Áp dụng pháp luật.                                    

Câu 4. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung của khái niệm nào duới đây?

A. Trách nhiệm hình sự.                                            C. Trách nhiệm pháp lí.

B. Trách nhiệm hành chính.                                         D. Trách nhiệm dân sự.

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật?

A. Cơ  quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.

B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.

C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.

D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.

Câu 6. Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?

            A. Tư liệu sản xuất.                                                    C. Hệ thống bình chứa

B. Công cụ lao động.                                                  D.Kết cấu hạ tầng

Câu 7.  Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?

A. Giá cả.                                                                    C. Công dụng của hàng hóa.

B. Lợi nhuận.                                                              D. Số lượng hàng hóa. 

Câu 8.  Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?

A. Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

B. Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.                              

C. Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.    

D.Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.

Câu 9.  Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất.                                      C. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

B. Tự phát từ quy luật giá trị.                         D. Điều tiết trong lưu thông.

doc 4 trang letan 17/04/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 Giáo dục công dân - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 Giáo dục công dân - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 Giáo dục công dân - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)
ải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung của khái niệm nào duới đây?
A. Trách nhiệm hình sự. C. Trách nhiệm pháp lí.
B. Trách nhiệm hành chính.	 D. Trách nhiệm dân sự.
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật?
A. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
Câu 6. Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
 	A. Tư liệu sản xuất.	C. Hệ thống bình chứa
B. Công cụ lao động.	D.Kết cấu hạ tầng
Câu 7. Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
A. Giá cả.	C. Công dụng của hàng hóa.
B. Lợi nhuận.	D. Số lượng hàng hóa. 
Câu 8. Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?
A. Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.	
C. Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.	
D.Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
Câu 9. Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất.	C. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
B. Tự phát từ quy luật giá trị.	D. Điều tiết trong lưu thông.
Câu 10. Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thong phải căn cứ vào đâu?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết	C. Thời gian lao động cá biệt
B. Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa	D. Thời gian cần thiết
Câu 11. Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
A. Người mua nhiều, người bán ít.	C. Người mua bằng người bán.
B. Người bán nhiều, người mua ít.	D. Thị trường khủng hoảng.
Câu 12. Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
A. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp	C. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
B. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có t...anh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. Trong trường hợp này anh M phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
A. Trách nhiệm dân sự. 	 C. Trách nhiệm kỷ luật.
B. Trách nhiệm hành chính. 	 D. Trách nhiệm hình sự. 	
Câu 18. H rủ T tham gia vào đội đua xe. Nếu em là T em sẽ làm gi?
A. Đồng ý với H vì muốn thử cảm giác mạo hiểm.
B. Từ chối vì đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.
C. Rủ thêm người tham gia.
D. Phân vân trước lời đề nghị của H.
Câu 19. Theo quy định của pháp luật thì quyền của công dân không tách rời
A. trách nhiệm của công dân. 	C. lợi ích của công dân.
 B. nhiệm vụ của công dân.	 D. nghĩa vụ của công dân.
Câu 20. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. tìm việc làm.	C. sử dụng lao động.	
B. hợp đồng lao động.	 D. thực hiện nghĩa vụ lao động.
Câu 21. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện ở các quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ gia đình, nhân thân 	C. Quan hệ hôn nhân, huyết thống 
B. Quan hệ nhân thân, tài sản 	D. Quan hệ thừa kế, hôn nhân.
Câu 22. A đã sử dụng tài sản riêng của B (B là vợ A) để mua ô tô mà không cần sự đồng ý của B là vi phạm nội dung quyền nào dưới đây?
	A. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.	C. Bình đẳng trong kinh doanh.
B. Bình đẳng trong lao động.	D. Bình đẳng trong kinh tế.
Câu 23. Vào dịp nghỉ tết, A (18 tuổi) và rủ B (14 tuổi, đang là học sinh) về quê chơi. A có lời đề nghị là muốn B nghỉ học để làm công nhân cho công ty của gia đình mình. Nếu là B, em sẽ lựa chọn cách cư xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Nghỉ học để đi lao động vì muốn kiếm tiền.
B. Nói cho ba mẹ mình biết và nghe theo lời của ba mẹ.
C. Báo với cơ quan công an vì cho rằng A đã dụ dỗ mình.
D. Không đồng ý với A và giải thích cho A hiểu.
Câu 24. Ở Việt Nam, các tôn giáo dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ 
A . tôn giáo.	C. Nhà nước. 	
B. pháp luật.	D. Hiến pháp.
Câu 25. Không ai bị bắt nếu
A. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh... lớp.	
D. Khuyên T yêu cầu cơ quan công an bắt H.
Câu 29. Nghi con Ông B lấy trộm chiếc xe máy của mình, ông A và ông H vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp trên những ai vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân?
A. Ông A và ông B.	 	C. Ông A và ông H.
B. Ông H và ông B .	 D. Ông A, ông H và Ông B.
Câu 30. A 16 tuổi, cha mẹ A thường xuyên kiểm tra điện thoại và xem nhật ký của A. Nếu là A em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Giận và không nói chuyện với cha mẹ.	
B. Xem điện thoại của cha mẹ cho hả giận.	
C. Nói chuyện với cha mẹ, mong cha mẹ tôn trọng quyền riêng tư của mình.	
D. Kể chuyện này cho người khác biết.
Câu 31. Công dân góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạm vi 
 	A. cơ sở. 	C. cả nước. 
	B. địa phương. 	D. trung ương.
Câu 32. Hằng năm, một số luật được bổ sung và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Theo em, ai có quyền tham gia đóng góp?
A. Người có thẩm quyền.	 C. Mọi công dân.	
B. Nhà nứơc. 	D. Người làm luật.
Câu 33. Nếu bạn của em bị đánh gây thương tích nặng, em sẽ khuyên bạn làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền.	
B. tố cáo người đánh mình với cơ quan có thẩm quyền.
C. Tập hợp bạn bè để trả thù.	
D. Chấp nhận vì sợ bị trả thù.
Câu 34. Anh H chồng chị G ép buộc vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình dù chị không muốn. Cho rằng chị G dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nói xấu con dâu. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị G đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự nhân phẩm?
 	A. Anh H và chị G.	C. Bà B và bà C.
 B. Chị G và bà C. D. Anh A và bà C. 
Câu 35. Anh M và chị T cùng nộp hồ sơ xin việc làm ở công ty ông X, do ông X quen biết với chị T từ trước nên ông X đã nhờ nhân viên cấp dưới mình là chị P hủy hồ sơ anh M. Thấy chị T được nhận anh M vô 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2019_giao_duc_co.doc
  • docMA TRAN GDCD.doc