Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện nào có công suất dưới 1000
MW?
A. Hòa Bình. B. Phả Lại. C. Đa Nhim. D. Cà Mau.
Câu 2: Phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở
A. các thành phố ven biển. B. các đảo nhỏ phía nam.
C. khu vực ven biển phía bắc. D. vùng núi thấp phía tây.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có nhiều điểm dân cư sinh sống. B. Chuyên sản xuất công nghiệp.
C. Chính phủ quyết định thành lập. D. Có ranh giới địa lí xác định.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm
mạnh?
A. Thiếu lực lượng lao động. B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Chính trị không ổn định. D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau
đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành
du lịch của nước ta?
A. Khách nội địa luôn nhiều hơn khách quốc tế.
B. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng.
C. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia.
D. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có
hướng nào sau đây?
A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh.
B. Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp.
C. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
D. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Hạ Long. B. Thái Nguyên. C. Cẩm Phả. D. Việt Trì.
MW?
A. Hòa Bình. B. Phả Lại. C. Đa Nhim. D. Cà Mau.
Câu 2: Phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở
A. các thành phố ven biển. B. các đảo nhỏ phía nam.
C. khu vực ven biển phía bắc. D. vùng núi thấp phía tây.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có nhiều điểm dân cư sinh sống. B. Chuyên sản xuất công nghiệp.
C. Chính phủ quyết định thành lập. D. Có ranh giới địa lí xác định.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm
mạnh?
A. Thiếu lực lượng lao động. B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Chính trị không ổn định. D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau
đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành
du lịch của nước ta?
A. Khách nội địa luôn nhiều hơn khách quốc tế.
B. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng.
C. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia.
D. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có
hướng nào sau đây?
A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh.
B. Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp.
C. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
D. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Hạ Long. B. Thái Nguyên. C. Cẩm Phả. D. Việt Trì.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024
A. Thiếu lực lượng lao động. B. Cạn kiệt dần tài nguyên. C. Chính trị không ổn định. D. Thiên tai xảy ra nhiều. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của nước ta? A. Khách nội địa luôn nhiều hơn khách quốc tế. B. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng. C. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia. D. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng nào sau đây? A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta? A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh. B. Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp. C. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm. D. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A. Hạ Long. B. Thái Nguyên. C. Cẩm Phả. D. Việt Trì. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành công nghiệp năng lượng nước ta? A. Vùng có nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn là Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Dầu mỏ, khí đốt đang khai thác tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam. C. Hoạt động khai thác than tập trung chủ yếu ở miền Bắc nước ta. D. Sản lượng than, dầu mỏ, điện tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2007. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam Trung Bộ? Trang 2/5 - Mã đề thi 024 A. Sử dụng điện lưới q... THEO NHÓM CÂY, NĂM 2005 VÀ 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số 13287,0 14809,4 Cây lương thực 8383,4 8996,2 Cây công nghiệp 2495,1 2843,5 Cây khác 2408,5 2969,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi diện tích các loại cây trồng của nước ta qua hai năm? A. Diện tích cây lương thực tăng ít nhất. B. Diện tích các loại cây trồng không tăng. C. Diện tích cây công nghiệp tăng nhiều nhất. D. Diện tích cây khác tăng nhanh nhất. Câu 16: Cây trồng chính của Nhật Bản là A. lúa mì. B. lúa gạo. C. thuốc lá. D. chè. Câu 17: Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2013 so với năm 2005? A. Kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều giảm. Trang 3/5 - Mã đề thi 024 B. Kinh tế Nhà nước và kinh tế ngoài Nhà nước đều giảm. C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế Nhà nước đều tăng. D. Kinh tế Nhà nước giảm, kinh tế ngoài Nhà nước tăng. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? A. Bình Phước. B. Bình Thuận. C. Bình Dương. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 19: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm: Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. C. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 30, xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta có tỉ trọng GDP từ cao xuống thấp lần lượt là A. phía Bắc, phía Nam, miền Trung. B. phía Bắc, miền Trung, phía Nam. C. phía Nam, phía Bắc, miền Trung. D. phía Nam, miền Trung, p...g kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Tròn. Câu 25: Nguyên nhân khiến cho Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp là A. số dân rất đông. B. sản lượng lúa không cao. C. năng suất lúa thấp. D. diện tích đồng bằng nhỏ. Câu 26: Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất để khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tập trung nhiều vịnh biển, cửa sông. B. Tập trung nhiều bãi triều, đầm phá. C. Có các ngư trường trọng điểm. D. Vùng biển có diện tích rộng. Câu 27: Biện pháp nào sau đây không ảnh hưởng đến tăng diện tích trồng lúa cả năm ở nước hiện nay? A. Cải tạo đất. B. Tăng năng suất. C. Tăng vụ. D. Khai hoang. Câu 28: Tác động lớn nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây. B. tạo ra sự phân công lao động theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn. C. tạo điều kiện để thu hút mạnh hơn đầu tư nước ngoài. D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên bán đảo Đông Dương. Câu 29: Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX - X là do A. không có đê sông ngăn lũ. B. địa hình thấp hơn mực nước biển. C. mưa bão lớn và lũ nguồn về. D. mưa lớn và triều cường. Câu 30: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây? A. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần. B. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao. C. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi. D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. Câu 31: Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió phơn Tây Nam. Câu 32: Ở nước ta, đai cao c
File đính kèm:
- de_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li_lo.pdf