Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc chất điện li yếu? 
A. NaOH. B. HNO3. C. CH3COOH. D. NaCl. 
Câu 2: Chất nào sau đây là oxit axit? 
A. Fe2O3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. FeO. 
Câu 3: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? 
A. NaHCO3. B. Al2(SO4)3. C. Mg(NO3)2. D. CaCO3. 
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? 
A. K. B. Mg. C. Fe. D. Al. 
Câu 5: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? 
A. Toluen. B. Etilen. C. Axetilen. D. Stiren. 
Câu 6: Este nào sau đây thuộc loại no, đơn chức, mạch hở? 
A. CH3 – COO – CH = CH2. B. CH2=CH – COO – CH3. 
C. CH3 – COO – C2H5. D. CH3 – COO – C6H5. 
Câu 7: Ở điều kiện thường, ancol etylic và phenol đều phản ứng được với 
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit. 
C. dung dịch natri clorua. D. nước brom. 
Câu 8: Khí gây ra “hiệu ứng nhà kính” là 
A. CO2. B. N2. C. O3. D. O2. 
Câu 9: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước? 
A. CaCl2. B. Ca(HCO3)2. C. HCl. D. NaOH. 
Câu 10: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? 
A. Nilon-6,6. B. Protein. C. Poli(vinyl clorua). D. Polisaccarit. 
Câu 11: Silic chỉ thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? 
A. Si + 3F2 ® SiF6 B. Si + O2 ¾t¾o® SiO2 
C. Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2 D. 2Mg + Si ¾t¾o®Mg2Si 
Câu 12: Công thức của sắt (III) hiđroxit là 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)
pdf 4 trang letan 17/04/2023 6480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010

Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010
dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? 
A. Toluen. B. Etilen. C. Axetilen. D. Stiren. 
Câu 6: Este nào sau đây thuộc loại no, đơn chức, mạch hở? 
A. CH3 – COO – CH = CH2. B. CH2=CH – COO – CH3. 
C. CH3 – COO – C2H5. D. CH3 – COO – C6H5. 
Câu 7: Ở điều kiện thường, ancol etylic và phenol đều phản ứng được với 
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit. 
C. dung dịch natri clorua. D. nước brom. 
Câu 8: Khí gây ra “hiệu ứng nhà kính” là 
A. CO2. B. N2. C. O3. D. O2. 
Câu 9: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước? 
A. CaCl2. B. Ca(HCO3)2. C. HCl. D. NaOH. 
Câu 10: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? 
A. Nilon-6,6. B. Protein. C. Poli(vinyl clorua). D. Polisaccarit. 
Câu 11: Silic chỉ thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? 
A. Si + 3F2 ® SiF6 B. Si + O2
ot¾¾® SiO2 
C. Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2 D. 2Mg + Si
ot¾¾®Mg2Si 
Câu 12: Công thức của sắt (III) hiđroxit là 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3. 
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học): 
A (CH4N2O) 2H O+¾¾¾® B NaOH+¾¾¾®C 2O , xt+¾¾¾® D 2O+¾¾¾® E 2 2O H O+ +¾¾¾¾® F 
Biết rằng các chất A, B, C, D, E, F đều có chứa nitơ trong phân tử. Nhận định nào sau đây sai? 
A. Chất B dễ bị phân hủy bởi nhiệt. B. Chất F chỉ có tính oxi hóa. 
C. Chất C có tính bazơ. D. Chất D là khí không màu. 
Câu 14: Đốt cháy 1,86 gam P trong O2 (dư) tạo thành chất X. Cho X tác dụng với dung dịch chứa a mol 
Ca(OH)2 rồi cô cạn, thu được 8,92 gam muối khan. Giá trị của a là 
A. 0,06. B. 0,09. C. 0,10. D. 0,08. 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 010 
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) có công thức phân tử C5H6O3. X tác dụng với dung dịch NaOH 
thu được 2 chất Y và Z. Chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh, 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư 
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận định nào sau đây sai? 
A. X làm mất màu dung dịch brom. 
B. X tác dụng được với Na tạo H2. 
C. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, ...), thu được dung dịch X. Cho dãy 
gồm các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, K2Cr2O7, BaCl2, Na2CO3 và Al. Số chất trong dãy phản ứng được 
với dung dịch X là 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 20: Hỗn hợp A gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2, đều là hợp chất thơm và không 
có phản ứng tráng bạc. Xà phòng hóa 0,2 mol hỗn hợp A cần vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M, cô cạn 
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 3 muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối 
nhỏ nhất trong hỗn hợp B là 
A. 63,72%. B. 46,15%. C. 36,28%. D. 23,98%. 
Câu 21: Cho các chất: Metylamin, phenylamoni clorua, axit glutamic, metyl aminoaxetat, Gly – Ala. Số 
chất tác dụng với dung dịch HCl là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch 
brom dư thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (đktc), thu được 4,928 lít 
CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với 
A. 5,9. B. 4,7. C. 3,5. D. 2,4. 
Câu 23: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng 
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag 
Y, T Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam 
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 010 
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: 
A. Axit axetic, saccarozơ, phenol, glucozơ. B. Axit glutamic, glucozơ, alanin, glixerol. 
C. Axit axetic, fructozơ, phenol, ancol etylic. D. Axit glutamic, glucozơ, anilin, glixerol. 
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học): 
CrO3 +¾¾¾¾®dd KOH X 2 4 +¾¾¾¾®dd H SO Y (ñaëc)+¾¾¾¾¾®dd HCl Z 
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là: 
A. K2CrO4, K2Cr2O7, Cl2. B. K2CrO4, K2Cr2O7, KCl. 
C. K2CrO4, K2Cr2O7, CrCl3. D. K2Cr2O7, K2CrO4, CrCl3. 
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 
4,05 gam H2O. Công thức phân tử... (C3H12N2O3) và muối Y (C3H10N2O2). Cho E tác dụng với dung dịch 
NaOH đun nóng, thu được một khí Z làm xanh quỳ tím. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu khí T 
và hai chất hữu cơ Q, R (MQ > MR). Nhận định nào sau đây sai? 
A. Chất Y là H2NCH2COONH3CH3. B. Chất X là (CH3NH3)2CO3. 
C. Chất Q là H2NCH2COOH. D. Chất Z là CH3NH2 và chất T là CO2. 
Câu 30: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa. 
Giá trị của V là 
A. 300. B. 200. C. 150. D. 100. 
Câu 31: Cho m gam saccarozơ vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được 0,9 mol hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng 
saccarozơ ở trên rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được x 
mol kết tủa. Giá trị của x là 
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2. 
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai? 
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 
B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng. 
C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 010 
D. Metyl acrylat làm mất màu dung dịch brom. 
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung HCl 0,1M, thu được dung 
dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn m 
gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối 
lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 2,695. B. 2,765. C. 2,135. D. 3,255. 
Câu 34: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) có cùng gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung 
dịch KOH 1M, thu được dung dịch B (có KOH dư) và (m – 12,6) gam hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng 
đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Phần trăm khối 
lượng của X trong hỗn hợp A là 
A. 30,37%. B. 45,55%. C. 54,66%. D. 36,44%. 
Câ

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_l.pdf