Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011
Câu 1: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước?
A. NaOH. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. HCl.
Câu 2: Este nào sau đây thuộc loại no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3 – COO – C2H5. B. CH3 – COO – CH = CH2.
C. CH2=CH – COO – CH3. D. CH3 – COO – C6H5.
Câu 3: Ở điều kiện thường, ancol etylic và phenol đều phản ứng được với
A. dung dịch natri clorua. B. dung dịch natri hiđroxit.
C. nước brom. D. kim loại natri.
Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Protein. C. Nilon-6,6. D. Polisaccarit.
Câu 5: Khí gây ra “hiệu ứng nhà kính” là
A. O3. B. O2. C. CO2. D. N2.
Câu 6: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Mg(NO3)2. B. NaHCO3. C. CaCO3. D. Al2(SO4)3.
Câu 7: Chất nào sau đây là oxit axit?
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 8: Silic chỉ thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 2Mg + Si ¾t¾o® Mg2Si B. Si + 3F2 ® SiF6
C. Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2 D. Si + O2 ¾t¾o® SiO2
Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. Mg. C. K. D. Al.
Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. Stiren. B. Toluen. C. Axetilen. D. Etilen.
Câu 11: Công thức của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe(OH)2.
Câu 12: Chất nào sau đây thuộc chất điện li yếu?
A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. HNO3.
A. NaOH. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. HCl.
Câu 2: Este nào sau đây thuộc loại no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3 – COO – C2H5. B. CH3 – COO – CH = CH2.
C. CH2=CH – COO – CH3. D. CH3 – COO – C6H5.
Câu 3: Ở điều kiện thường, ancol etylic và phenol đều phản ứng được với
A. dung dịch natri clorua. B. dung dịch natri hiđroxit.
C. nước brom. D. kim loại natri.
Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Protein. C. Nilon-6,6. D. Polisaccarit.
Câu 5: Khí gây ra “hiệu ứng nhà kính” là
A. O3. B. O2. C. CO2. D. N2.
Câu 6: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Mg(NO3)2. B. NaHCO3. C. CaCO3. D. Al2(SO4)3.
Câu 7: Chất nào sau đây là oxit axit?
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 8: Silic chỉ thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 2Mg + Si ¾t¾o® Mg2Si B. Si + 3F2 ® SiF6
C. Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2 D. Si + O2 ¾t¾o® SiO2
Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. Mg. C. K. D. Al.
Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. Stiren. B. Toluen. C. Axetilen. D. Etilen.
Câu 11: Công thức của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe(OH)2.
Câu 12: Chất nào sau đây thuộc chất điện li yếu?
A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. HNO3.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011
natri. Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Protein. C. Nilon-6,6. D. Polisaccarit. Câu 5: Khí gây ra “hiệu ứng nhà kính” là A. O3. B. O2. C. CO2. D. N2. Câu 6: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Mg(NO3)2. B. NaHCO3. C. CaCO3. D. Al2(SO4)3. Câu 7: Chất nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. CrO3. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 8: Silic chỉ thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 2Mg + Si ot¾¾® Mg2Si B. Si + 3F2 ® SiF6 C. Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2 D. Si + O2 ot¾¾® SiO2 Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe. B. Mg. C. K. D. Al. Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? A. Stiren. B. Toluen. C. Axetilen. D. Etilen. Câu 11: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe(OH)2. Câu 12: Chất nào sau đây thuộc chất điện li yếu? A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học): A (CH4N2O) 2H O+¾¾¾® B NaOH+¾¾¾®C 2O , xt+¾¾¾® D 2O+¾¾¾® E 2 2O H O+ +¾¾¾¾® F Biết rằng các chất A, B, C, D, E, F đều có chứa nitơ trong phân tử. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất B dễ bị phân hủy bởi nhiệt. B. Chất D là khí không màu. C. Chất F chỉ có tính oxi hóa. D. Chất C có tính bazơ. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,05 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C4H11N. Câu 15: Khử hoàn toàn 2,40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí CO (dư), thu được 1,76 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là A. 45,72%. B. 66,77%. C. 33,33%. D. 55,28%. Trang 2/4 - Mã đề thi 011 Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học): CrO3 +¾¾¾¾®dd KOH X 2 4 +¾¾¾¾®dd H SO Y (ñaëc)+¾¾¾¾¾®dd HCl Z X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là: ...H)2, sau phản ứng thu được hai muối. (b) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (c) Kim loại Cu tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (d) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (e) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 20: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml dung dịch AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 150. B. 300. C. 100. D. 200. Câu 21: Cho các chất: Metylamin, phenylamoni clorua, axit glutamic, metyl aminoaxetat, Gly – Ala. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. C. Metyl acrylat làm mất màu dung dịch brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng. Câu 23: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu đỏ Y Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag Y, T Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Axit glutamic, glucozơ, anilin, glixerol. B. Axit axetic, saccarozơ, phenol, glucozơ. C. Axit axetic, fructozơ, phenol, ancol etylic. D. Axit glutamic, glucozơ, alanin, glixerol. Câu 24: Đốt cháy 1,86 gam P trong O2 (dư) tạo thành chất X. Cho X tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 rồi cô cạn, thu được 8,92 gam muối khan. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,06. C. 0,09. D. 0,10. Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ dưới đây: Trang 3/4 - Mã đề thi 011 Khí X là A. Cl2. B. NH3. C. CH4. D. HCl. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: NaOH,.... Câu 29: Hỗn hợp A gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2, đều là hợp chất thơm và không có phản ứng tráng bạc. Xà phòng hóa 0,2 mol hỗn hợp A cần vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 3 muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp B là A. 23,98%. B. 46,15%. C. 63,72%. D. 36,28%. Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (đktc), thu được 4,928 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 5,9. B. 3,5. C. 4,7. D. 2,4. Câu 31: Cho các dung dịch sau: Ancol etylic, glixerol, anđehit fomic, axit axetic và glucozơ. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 32: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol AlCl3. Sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 tạo thành vào số mol NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau: . Tỉ lệ x : y là A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Trang 4/4 - Mã đề thi 011 Câu 33: Cho 5,76 gam hỗn hợp X gồm FeS2, CuS và Fe(NO3)2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí Y (đktc) gồm NO2, SO2 và dung dịch Z có chứa ion SO42-. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được 8,85 gam kết tủa T. Lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 7,86 gam chất rắn E. Trong E, oxi chiếm 27,481% về khối lượng. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các chất trong T đều bị nhiệt phân. B. Số mol NO2 trong Y là 0,1. C. Tỉ khối của Y so với H2 là 31,625. D. Khối lượng của Fe(NO3)2 trong X là 3,6 gam. Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hỗn hợp các oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 10,92
File đính kèm:
- de_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_l.pdf