Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học khối A - Mã đề 329 (Kèm đáp án)

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng 
tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi 
so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch 
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. 
Câu 2: Este X có các đặc điểm sau:  
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có 
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).  
Phát biểu không đúng là: 
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
C. Chất Y tan vô hạn trong nước. 
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. 
Câu 3: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: 
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. 
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 
Câu 4: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với 
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng 
trước Ag+/Ag) 
A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag. 
Câu 5: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung 
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 35,50. B. 34,36. C. 49,09. D. 38,72.
pdf 5 trang Khải Lâm 26/12/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học khối A - Mã đề 329 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học khối A - Mã đề 329 (Kèm đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học khối A - Mã đề 329 (Kèm đáp án)
am Ag. Giá trị của m là 
A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. 
Câu 2: Este X có các đặc điểm sau: 
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có 
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). 
Phát biểu không đúng là: 
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
C. Chất Y tan vô hạn trong nước. 
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. 
Câu 3: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: 
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. 
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 
Câu 4: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với 
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng 
trước Ag+/Ag) 
A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag. 
Câu 5: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung 
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 35,50. B. 34,36. C. 49,09. D. 38,72. 
Câu 6: Cho các phản ứng sau: 
(1) )Cu(NO
ot
23 ⎯→⎯ (2) NONH
ot
24 ⎯→⎯ 
(3) O NH Pt C,
o850
23 ⎯⎯⎯⎯ →⎯+ (4) Cl NH
ot
23 ⎯→⎯+ 
(5) ClNH
ot
4 ⎯→⎯ (6) CuO NH
ot
3 ⎯→⎯+ 
Các phản ứng đều tạo khí N2 là: 
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). C. (2), (4), (6). D. (3), (5), (6). 
Câu 7: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản 
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là 
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. 
 Trang 2/5 - Mã đề thi 329 
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
 C3H4O2 + NaOH → X + Y 
 X + H2SO4 loãng → Z + T 
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: 
A. CH3CHO, HC...nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. 
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 
Câu 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn 
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là 
A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. 
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a 
mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 
gam. Giá trị của a là 
A. 0,55. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,40. 
Câu 17: Phát biểu đúng là: 
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và 
rượu (ancol). 
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 
Câu 18: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) 
trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch 
HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là 
A. C3H7CHO. B. C4H9CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. 
Câu 19: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung 
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là 
A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam. 
Câu 20: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với 
oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để 
phản ứng hết với Y là 
A. 50 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 
Câu 21: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm 
CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 
gam. Giá trị của V là 
A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. ...nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). 
Câu 26: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). 
Giá trị của V là 
A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792. 
Câu 27: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M 
và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73. 
Câu 29: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, 
Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu 30: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 
 21 COX X
ot +⎯→⎯ 221 X OH X ⎯→+ 
 OHY X Y X 212 ++⎯→⎯+ OH2Y X 2Y X 222 ++⎯→⎯+ 
Hai muối X, Y tương ứng là 
A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3. 
Câu 31: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính 
thu được là 
A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). 
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). 
Câu 32: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO 
bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08. 
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ 
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên 
nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) 
A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. 
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn to

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_cao_dang_mon_hoa_hoc_khoi_a_ma_de.pdf
  • pdfDA_Hoa_A.pdf