Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn GDCD (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Câu 1. Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

A. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.

B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

C. Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

D. Phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm với mình.

Câu 2. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

A. Đâm bị thóc, chọc bị gạo.                                      C. Ưa nên tốt, ghét nên xấu.

B. Quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.                      D. Nói phải củ cải cũng nghe.

Câu 3. Trong cuộc sống khi bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ chọn cách ứng xử nào trong các cách sau?

A. Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi với bạn như bình thường.

B. Xa lánh, không chơi với bạn, không tâm sự, không tiếp xúc với bạn.

C. Bao che, dung túng và cố tìm cách để mọi người không biết khuyết điểm của bạn.

D. Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn, giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

Câu 4. Câu ca dao nào sau đây không nói về sự tôn trọng người khác?

A.                                     Một cây làm chẳng nên non

                                     Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

B.                                       Khó mà biết lẽ, biết lời

                                 Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.

C.                                    Lời nói chẳng mất tiền mua

                                 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

D.                                   Cười người chớ vội cười lâu

                            Cười người hôm trước, hôm sau người cười.

Câu 5. Em không tán thành với nhận định nào trong các nhận định sau đây?

A. Mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật.

B. Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ luật trong trường học là đủ.

C. Người có ý thức kỉ luật thì thường có ý thức tôn trọng pháp luật,

D. Nội quy của nhà trường không phải là pháp luật.

Câu 6. Ý kiến nào sau đây là đúng về quyền tự do ngôn luận?

A. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân phê phán những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước.

B. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tố cáo trước cơ quan nhà nước về những tệ nạn xã hội.

C. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tự do nói lên suy nghĩ của mình ở mọi nơi, mọi lúc.

Câu 7. Câu nói của Bác Hồ “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây? 

A. Pháp luật và kỉ luật.

B. Tôn trọng người khác.

C. Tôn trọng lẽ phải.

D. Chí công vô tư.

doc 6 trang Khải Lâm 26/12/2023 5040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn GDCD (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn GDCD (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn GDCD (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
D. Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn, giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.
Câu 4. Câu ca dao nào sau đây không nói về sự tôn trọng người khác?
A. Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
B. Khó mà biết lẽ, biết lời
 Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.
C. Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
D. Cười người chớ vội cười lâu
 Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
Câu 5. Em không tán thành với nhận định nào trong các nhận định sau đây?
A. Mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật.
B. Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ luật trong trường học là đủ.
C. Người có ý thức kỉ luật thì thường có ý thức tôn trọng pháp luật,
D. Nội quy của nhà trường không phải là pháp luật.
Câu 6. Ý kiến nào sau đây là đúng về quyền tự do ngôn luận?
A. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân phê phán những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước.
B. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tố cáo trước cơ quan nhà nước về những tệ nạn xã hội.
C. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tự do nói lên suy nghĩ của mình ở mọi nơi, mọi lúc.
Câu 7. Câu nói của Bác Hồ “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây? 
A. Pháp luật và kỉ luật.
B. Tôn trọng người khác.
C. Tôn trọng lẽ phải.
D. Chí công vô tư.
Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây là thiếu tự chủ? 
A. Biết tự kiềm chế ham muốn bản thân.
B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc.
C. Có thái độ hòa nhã từ tốn trong giao tiếp.
D. Nóng nảy vội vàng trong hành động.
Câu 9. Ý kiến nào dưới đây nói lên việc thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại lợi ích cho cá nhân? 
A. Tạo cơ hội cho mỗi người phát triển.
B. Tạo việc làm cho tất cả mọi người.
C. Làm hạn chế sự phát triển của cá nhân.
D. Ảnh hưởng đến kinh tế của mỗi người .
Câu 10. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi ... B hiểu về những truyền thống tốt đẹp? 
A. Truyền thống là tập tục.
B. Truyền thống là thói quen.
C. Truyền thống là tất cả những thứ ông cha để lại.
D. Truyền thống là những giá trị tinh thần tốt đẹp được lưu truyền.
Câu 15. A có 2 vé đi xem chèo và A đã mời B cùng đi. Nhưng B đã từ chối và nói rằng: “Cậu quê mùa quá, thời đại nào rồi mà còn xem những thứ đó”. Nếu em là A trong tình huống trên em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 
A. Rủ bạn khác cùng đi.	B. Thuyết phục để B hiểu và đi cùng.
C. Đồng ý với B và không đi nữa.	D. Không nói gì và đi một mình.
Câu 16. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được
A. nhà nước thừa nhận.
B. cha mẹ quyết định.
C. cha mẹ sắp đặt.
D. nhà nước quyết định.
Câu 17. Ông A là anh cùng cha khác mẹ với ông L, con trai ông A và con gái của ông L yêu nhau, kiên quyết đòi lấy nhau dù hai bên gia đình khuyên can, ngăn cản. Theo em, nếu hai người này lấy nhau thì hôn nhân của họ sẽ vi phạm vào nội dung nào dưới đây trong quy định cấm kết hôn? 
A. Đang có vợ hoặc có chồng.
B. Cùng dòng máu trực hệ.
C. Có họ trong phạm vi ba đời.
D. Chưa đủ tuổi theo quy định.
Câu 18. Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Có nhiều ý kiến khác nhau về hiện trạng này. Em tán thành với quan điểm nào dưới đây?
A. Đó là việc riêng của gia đình người ta không nên can thiệp.
B. Việc này cần can thiệp vì đánh người là vi phạm pháp luật.
C. Vợ, chồng xô xát là việc bình thường nên coi như không biết.
D. Việc này không trái pháp luật nên chỉ cần xã hội lên án là đủ.
Câu 19. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ nhằm mục đích 
A. thu lợi nhuận.
B. trao đổi hàng hóa.
C. đóng thuế.
D. ổn định thị trường.
Câu 20. Ý kiến nào dưới đây của anh N không đúng? 
Nhà nước cấm kinh doanh những mặt hàng, lĩnh vực như
A. thuốc nổ.
B. vũ khí
C. thuốc lá điếu.
D. ma túy.
Câu 21. Sa...m cắp tài sản của công dân, tài sản của Nhà nước.
C. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để buôn bán.
D. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp.
Câu 25. Anh A đã đủ 18 tuổi, có lệnh gọi nhập ngũ nhưng anh không chấp hành, anh đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này. Sau đó anh vẫn không chấp hành quy định của pháp luật về lệnh gọi nhập ngũ. Theo em hành vi vi phạm của anh A sẽ bị áp dụng hình thức xử lí nào dưới đây?
A. Bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
B. Bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
C. Bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
D. Bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến bốn năm.
------------Hết----------
MÃ KÍ HIỆU
(PHẦN NÀY DO SỞ GD&ĐT GHI)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
ĐẠI TRÀ
Năm học: 2019 - 2020
MÔN: GDCD
 (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang)
 Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm. Cụ thể:
Câu 1. C
Lời giải. Hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải là chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
Câu 2. D
Lời giải. Câu thành ngữ thể hiện sự tôn trọng lẽ phải là: Nói phải củ cải cũng nghe.
Câu 3. D
Lời giải. Trong cuộc sống khi bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ chọn cách ứng xử: Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn, giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.
Câu 4. A
Lời giải. Câu ca dao không nói về sự tôn trọng người khác là: 
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 5. B
Lời giải. Em không tán thành với nhận định nhận định: Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ luật trong trường học là đủ.
Câu 6. C
Lời giải. Ý kiến đúng về quyền tự do ngôn luận là: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Câu 7. D
Lời giải. Câu nói của Bác Hồ “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung: Chí công vô tư.
Câu 8. D
Lời giải. Biểu hiện thiếu tự chủ là: Nóng 

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_gdcd_de_1_nam_hoc_2019_2020_co.doc