Giáo án Địa lí 6 - Tiết 8, Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

I.  MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học,  học sinh:

1. Kiến thức:

 - Mô tả được sự vận động tự qay quanh trục của Trái Đất

 - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động Trái Đất quanh trục: Hiện tượng ngày đêm kế tiếp; giờ trên Trái Đất; hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể

2. Kĩ năng

 - Biết dùng quả Địa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất

 - Sử dụng được hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.

3. Thái độ:

- Có ý thức liên hệ kiến thức về hiện tượng ngày đêm vào thực tế địa phương.

4. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực tính toán

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: Xác định và phân tích được mối quan hệ tương hỗ giữa sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của sự vận động đó.

- Năng lực sử dụng bản đồ: Sử dụng quả địa cầu để mô tả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng quay, thời gian quay 1 vòng quanh trục . Từ đó biết cách tính   giờ dựa vào hệ thống kinh tuyến

- Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, mô hình….: Dựa vào hình vẽ giải thích được tại sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy Mặt trời, Mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông.Xác định được sự lệch hướng của các vật khi chuyển động.

doc 6 trang Khải Lâm 27/12/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 8, Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 6 - Tiết 8, Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

Giáo án Địa lí 6 - Tiết 8, Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
i Đất và các hệ quả của sự vận động đó.
- Năng lực sử dụng bản đồ: Sử dụng quả địa cầu để mô tả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng quay, thời gian quay 1 vòng quanh trục . Từ đó biết cách tính giờ dựa vào hệ thống kinh tuyến
- Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, mô hình.: Dựa vào hình vẽ giải thích được tại sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy Mặt trời, Mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông.Xác định được sự lệch hướng của các vật khi chuyển động.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức dạy học:
- Bài lên lớp
- Học tập cá nhân
- Học tập theo cặp đôi.
2. Phương pháp dạy học :
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề.
3. Kỹ thuật dạy học :
- Động não.
- Tia chớp
III. Chuẩn bị giờ dạy:
1. Giáo viên
- Quả địa cầu
- Đèn pin
2. Học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
 IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
HS ngỉ
6A
6B
2. Kiểm tra:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
 * Khởi động: GV cho HS giải ô chữ để tìm từ chìa khóa liên quan đến nội dung bài học.Ô chữ gồm 7 chữ cái
Câu hỏi: Đây là hiện tượng gì? 
Gợi ý gồm 3 dữ liệu sau:
- Đây là hiện tượng quen thuộc diễn ra hàng ngày trên Trái Đất
- Đây là hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất
- Thể hiện một nửa được chiếu sáng và nửa không được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời
HS trả lời các dữ liệu để tìm ra từ khóa: Ngày đêm
* Hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
 1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục
 GV: Giới thiệu Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, trục nối liền 2 cực là trục Trái Đất và là trục tưởng tượng
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 HS quan sát H19, H20 + quả Địa cầu, kết hợp thông tin SGK, hãy cho biết:
 - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
 - Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
 - Bề mặt Trái Đất chia thành bao nhiêu khu vực giờ? Thế nào là giờ khu vực. Giờ tính theo khu vực giờ gốc được gọi là giờ g...i gian ngày là bao nhiêu giờ? đêm là bao nhiêu giờ? (HS dùng quả Địa Cầu chứng minh)
- Tại sao khắp nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm?
- Tại sao hàng ngày quan sát bầu trời thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao đều chuyển động từ Đông sang Tây?
 (Đọc bài đọc thêm)
- HS quan sát hình 22, kết hợp đọc thông tin SGK cho biết: 
+ Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N; O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
HS quan sát hình ảnh trên máy chiếu ở Nam bán cầu
- Khi nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở NCN lệch về bên phải hay bên trái?
- Liên hệ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể rắn, của các loại gió hoặc dòng biển trên thế giới 
2/ Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a) Hiện tượng ngày, đêm:
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
+ Diện tích được chiếu sáng gọi là ngày.
+ Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do sự vận động tự quay của Trái Đất:
- Các vật thể chuyển động trên Trái Đất đều bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động:
+ Ở Bắc bán cầu vật chuyển động lệch về bên phải.
+ Ở Nam bán cầu vật chuyển động lệch về bên trái.
IV. Củng cố
1. GV cho học sinh hoàn thiện sơ đồ sau:
Trái Đất tự quay quanh trục
 Mô tả hiện tượng
- Trục Trái Đất.
- Hướng quay..
- Thời gian quay một vòng.
 Hệ quả
- Hiện tượng.kế tiếp nhau
- Sự..của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất
2. Học sinh làm bài tập
Câu 1: Tính giờ tại các địa điểm sau khi biết tại khu vực giờ gốc ( Luân Đôn) là 5 giờ
Địa điểm
Khu vực giờ
Giờ
Luân Đôn
0
Hà Nội
7
Bắc Kinh
8
Niu Iooc
19
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời câu hỏi SGK và đọc bài đọc thêm
 - Nghiên cứu trước bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

File đính kèm:

  • docbai_giang_dia_li_6_tiet_8_bai_7_su_van_dong_tu_quay_quanh_tr.doc