Giáo án GDCD 8 - Học kì I
Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI.
A-Mục đích-yêu cầu: Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Nhận thức được vì sao trong cuộc CS mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
-Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành
người biết tôn trọng lẽ phải.
-HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ
phải trong cuộc sống hằng ngày.
-Học tập gương của những người biết tôn trong lẽ phải và phê phán những hành
vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B-Tài liệu và phương tiện:
-SGK-SGVGDCD 8.
-Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói của một số danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải.
C-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Tổ chức: -Sĩ số:
2-Kiểm tra: Sự chuần bị sách vở của HS.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
A-Mục đích-yêu cầu: Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Nhận thức được vì sao trong cuộc CS mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
-Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành
người biết tôn trọng lẽ phải.
-HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ
phải trong cuộc sống hằng ngày.
-Học tập gương của những người biết tôn trong lẽ phải và phê phán những hành
vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B-Tài liệu và phương tiện:
-SGK-SGVGDCD 8.
-Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói của một số danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải.
C-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Tổ chức: -Sĩ số:
2-Kiểm tra: Sự chuần bị sách vở của HS.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDCD 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDCD 8 - Học kì I
ì hành động như thế nào được coi là đúng đắn, hợp lí? -Em hiểu thế nào là lẽ phải? -Tôn trọng lẽ phải là gì? -Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? -Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc tôn trọng lẽ phải? Đặc biệt đối với HS cần phẩi làm gì? -HS đọc và nêu YC của BT. -Cần phân biệt giữa tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải? I-Đặt vấn đề: -Mọi người nhận thức đúng đắn tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải. II-Nội dung bài học: 1-Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải: a-Lẽ phải là gì? -Là điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí, lợi ích chung của XH. b-Tôn trọng lẽ phải là như thế nào? -Là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ, điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực. -Không chấp nhận làm theo những điều sai trái. 2-ý nghĩa: -Giúp con người có cách ứng sử phù hợp, lành mạnh các mối quan hệ XH. -Góp phần thúc đẩy XH ổn định và phát triển. 3-Trách nhiệm của công dân: -Tôn trọng lẽ phải -Sống làm việc theo hiến pháp và pháp luật. -HS: Học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi ứng sử phù hợp. III-Bài tập: 1-Bài tập 2: Đáp án: C. 2-Bài tập 3: Đáp án: A,C,E 3-Bài tập 4: 4-Củng cố: -Khái quát lại ND bài học. 5-Dặn dò: -Học bài. -Sưu tầm một số chuyện về tôn trọng lẽ phải. -đọc trước bài: Liêm khiết. Soạn: Giảng: Bài 2: Tiết 2: Liêm khiết. A-Mục đích-yêu cầu: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là liêm khiết? Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày. -Hiểu được ví sao cần phải sống liêm khiết? -Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì? -Rèn thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. -Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tâsm gương những người sống liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống. B-Tài liệu và phương tiện: -SGK, SGVGDCD 8. -Sưu tầm một số chuyện, tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết. C-Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1-Tổ chức: -Sĩ số: 2-Kiểm tra: -Thế nào là lẽ phải và tôn trọng l...m cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, góp phầm làm cho XH trong sạch và tốt đẹp hơn. 3-Trách nhiệm của công dân: -Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. -HS tự thân HT, vươn lên bằng chính khả năng của mình; không chây lì, dựa dẫm, ỉ nại, quay cóp bài III-Bài tập: 1-Bài 1: -Đáp án: B,D,E. 2-Bài 2: Không tán thành với các ý kiến đó. Vì đó là biểu hiện của tính không liêm khiết. 3-Bài 5: "Đói cho sạch, rách cho thơm" 4-Củng cố: -GV khái quát lại ND bài học. 5-Dặn dò: -Học thuộc bài. -Phân biệt giữa liêm khiết và không liêm khiết. -Đọc trước bài: Tôn trọng người khác. Soạn: Giảng: Bài 3: Tiết 3: Tôn trọng người khác. A-Mục đích-yêu cầu: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện của sự tôn trọng người khác trong CS hằng ngày? -Vì sao trong quan hệ XH, mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau? -Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng và không tôn trọng người khác. -Rèn thói quen tự KT, đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với việc thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc. -Có thói quen đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác: Đồng thời, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người. B-Tài liệu và phương tiện: -SGK, SGVGDCD 8. -Sưu tầm một số câu chuyện về sự tôn trọng lẫn nhau. C-Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1-Tổ chức: -Sĩ số: 2-Kiểm tra: -Liêm khiết là gì? Nêu ý nghĩa của việc sống liêm khiết? -Kể một số câu chuyện về tính liêm khiết và không liêm khiết. 3-Bài mới: GV giới thiệu bài: -HS đọc các tình huống (SGK). -Em có nhận xét gì về cách xử sự, thái độ và việc làm của các bạn trong những trường hợp trên? -Theo em, trong những hành vi đó thì hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao? -Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? -Tôn trọng người khác...hà: Kính trọng, vâng lời. 4-Củng cố: GV khái quát lại ND bài học. 5-Dặn dò: -Học thuộc bài. -Làm bài tập. -Đọc trước bài: Giữ chữ tín. Soạn: Giảng: Bài 4: Tiết 4: Giữ chữ tín. A-Mục đích-yêu cầu: Giúp HS: -Về kiến thức: +Hiểu được thế nào là giữ chữ tín? Những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong CS hằng ngày. +Vì sao trong các MQH xã hội, mọi người đều cần phải giữ chữ tín? -Về kĩ năng: +Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. +Rèn thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc. -Thói quen: +Có mong muốn học tập và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. B-Tài liệu và phương tiện: -SGK, SGVGDCD 8. -Sưu tầm một số câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về việc giữ chữ tín. C-Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1-Tổ chức: -Sĩ số: 2-Kiểm tra: -Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa? -Chữa BT 3. 3-Bài mới: GV giới thiệu bài. -Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì? -Có người cho rằng giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa, em có đồng ý với ý kiến đó không? -Thế nào là giữ chữ tín? -Giữ chữ tín có ý nfghĩa như thế nào? -Công dân có trách nhiệm gì đối với việc giữ chữ tín? -HS đọc YC của BT1. -HS thảo luận nhóm,đại diện ph/biểu. -GV sửa lỗi. -HS lấy VD về giữ chữ tín và không giữ chữ tín. -2HS lên bảng làm bài. -HS và GV nhận xét, bổ sung. I-Đặt vấn đề: -Mọi người thể hiện ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lơi9f hứa. -Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa, nhưng không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại. II-ND bài học: 1-Giữ chữ tín là gì? -Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng lẫn nhau. 2-ý nghĩa của việc giữ chữ tín: -Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. -Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác vơí nhau. 3-Trách nhiệm của CD đối với việc giữ chữ tín: -Công dân: Làm tốt chức trác
File đính kèm:
- giao_an_gdcd_8_hoc_ki_i.doc