Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 111+112+113: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: ( SGK)
2.Tác phẩm : Hoàn cảnh ra đời: Tháng 11/1980 không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
3.Đọc, tìm bố cục: 4 phần
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
- Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, con chim, giọt long lanh
- Màu sắc: xanh, tím biếc
- Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện
- Không gian: dòng sông, bầu trời
-> Bút pháp chấm phá chấm phá với những chi tiết chọn lọc tiêu biểu.
=> Bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế tươi đẹp, giàu sức sống.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
-> Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-> Cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời khi vào xuân.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 111+112+113: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 111+112+113: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
ghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ->So sánh, nhân hóa, điệp từ => Niềm tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc ta qua bốn nghìn năm lịch sử và niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. 3. Ước nguyện hiến dâng của tác giả. - Ta làm: con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm ->Điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, kết cấu chặt chẽ, tương ứng => Ước nguyện được hóa thân vào thiên nhiên, được sống đẹp, sống có ích, cống hiến cho đời. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời -> Hình ảnh ẩn dụ độc đáo, đảo ngữ kết hợp với từ láy. -> Thể hiện thái độ dâng hiến khiêm nhường, âm thầm không khoa trương. - Dù là: tuổi hai mươi, khi tóc bạc -> Điệp ngữ, hoán dụ => Thái độ cống hiến quên mình, bất chấp cả thời gian, tuổi tác và bệnh tật. 4.Lời ngợi ca quê hương - Khúc hát quê hương quen thuộc, chan chứa tự hào - Vẻ đẹp tươi thanh bình, tình nghĩa sắt son, sâu nặng - Âm hưởng của lời ca du dương, lan tỏa III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Thể thơ năm chữ gần với các làn điệu dân ca, âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. -Kết hợp việc sử dụng hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng. - Ngôn ngữ trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô, -Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời Phần 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn vào một chữ cái (A,B,C hoặc D) trước ý trả lời đúng. Câu 1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải được sáng tác trong khoảng thời gian nào ? A. Viết tháng 11- 1980, trong những ngày nhà thơ vật lộn với bệnh tật trước khi qua đời. B. Viết tháng 11- 1981, trong những ngày nhà thơ vật lộn với bệnh tật trước khi qua đời C. Viết tháng 11- 1982, trong những ngày nhà thơ vậ... Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước. Câu 4.Thanh Hải đã thể hiện được vấn đề gì trong ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết của mình ? A.Vấn đề lớn của nhân sinh quan: ý nghĩa của đời sống cá nhân trong hiện tại. B. Vấn đề lớn của nhân sinh quan: ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối mối quan hệ với cộng đồng. C. Vấn đề lớn của nhân sinh quan: ý nghĩa của đời sống cá nhân trong tương lai. D. Vấn đề lớn của nhân sinh quan: ý nghĩa của đời sống cá nhân. Câu 5: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? A. Hào hùng, mạnh mẽ B. Bâng khuâng, tiếc nuối C. Trong sáng, thiết tha D. Nghiêm trang, thành kính
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_23_tiet_111112113_van_ban_mua.doc