Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 114+115: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

1.Tìm hiểu văn bản: sgk trang:61,62,63

2. Nhận xét:

-Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

- Hệ thống luận điểm luận điểm, luận cứ, cách lập luận:

+ Luận điểm xuất phát: Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu- nhân vật chính của tác phẩm- đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai.   

+ Luận điểm khai triển:

- Luận điểm 1: “ Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình”.

+ Luận cứ:

- Bác lái xe gọi anh là người cô độc nhất thế gian

- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, bốn mùa mây mù bao phủ.

- Công việc và những khó khăn trong công việc: đo gió, đo nhiệt độ, đo mưa, đo nắng…, nhiều đêm phải đối chọi với gió tuyết và lặng im.

- Lời nói của anh đối với ông họa sĩ : khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?…

-Tổ chức, sắp xếp  cuộc sống nề nếp, khoa học : nuôi gà, trồng hoa, đọc sách…

doc 3 trang letan 15/04/2023 5980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 114+115: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 114+115: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 114+115: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
iệc của anh thanh niên: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, bốn mùa mây mù bao phủ.
- Công việc và những khó khăn trong công việc: đo gió, đo nhiệt độ, đo mưa, đo nắng, nhiều đêm phải đối chọi với gió tuyết và lặng im.
- Lời nói của anh đối với ông họa sĩ : khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?
-Tổ chức, sắp xếp cuộc sống nề nếp, khoa học : nuôi gà, trồng hoa, đọc sách
+ Phương pháp lập luận: Phân tích, chứng minh
+ Cách lập luận:Diễn dịch
- Luận điểm 2: “ Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm người, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm người khác một cách chu đáo.” 
+ Luận cứ:
-Vui mừng khi được đón khách.
- Biếu bác lái xe củ tam thất
-Tặng hoa, quà cho mọi người
+ Phương pháp lập luận: Phân tích, chứng minh
+ Cách lập luận:Diễn dịch
 + Luận điểm 3: “ Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng anh thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn.”
+ Luận cứ:
-Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé.
-Từ chối vẽ chân dung mình, giới thiệu và đề cao sự đóng góp của ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa và anh cán bộ chuyên tâm nghiên cứu và thiết lập một bản đồ sét.
+ Phương pháp lập luận: Phân tích, chứng minh
+ Cách lập luận:Diễn dịch
- Luận điểm kết luận: “ Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.”
+ Phương pháp lập luận: Tổng hợp
*Bố cục của văn bản: Bố cục đầy đủ ba phần, chặt chẽ hợp lí.
* Ghi nhớ sgk/63
II. Luyện tập.
-Học sinh làm bài tập sgk/63,64
PHẦN III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
 Khoanh tròn vào một chữ cái ( A,B,C hoặc D) trước ý trả lời đúng
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
A. Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể
B.Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ...ầu tiên lão để cho cậu vàng chết trước. Sau đó mới đến mình. Lão âm thầm chuẩn bị, dọn dẹp chu tất một con đường sạch sẽ để bước đến nhà mồ (nhờ ông giáo giữ vườn để khỏi ai tranh chiếm, nhòm ngó, gửi cầm 30 đồng bạc để cậy bà con lo liệu ma chay nếu mình có mệnh hệ gì). Lão đã chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ, sống nhục. Lão đã chết một cách cao ngạo và thảm khốc. Chỉ có bằng cách này lão mới khỏi phạm vào mảnh đất thiêng dành cho con mình, mới có thể chấm dứt kiếp sống lay lắt, héo úa....
 1: Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?
 A. Phân tích tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
 B. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật lão Hạc
C. Phân tích hoàn cảnh xã hội mà nhân vật được đặt vào
 D. Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao
2: Cách trình bày của đoạn văn trên theo trình tự nào?
 A. Từ khái quát đến cụ thể  B. Từ riêng đến chung
 C. Từ quá khứ đến hiện tại D. Nêu trực tiếp vấn đề
3: Đoạn văn trên lập luận theo phương thức nào?
A. Quy nạp B. Diễn dịch
C. Song hành D. Tổng phân hợp

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_23_tiet_114115_nghi_luan_ve_t.doc