Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

II) Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp:

- GV: Thước, phấn màu, mô hình thực tế.

          - Phương pháp:  lấy học sinh làm trung tâm + hoạt động nhóm

III) Định hướng phát triển năng lực:

  • Năng lực chung:  Năng lực tự học

Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán nhanh, hợp lý và chính xác.

IV) Tiến trình lên lớp

  1. Mở bài: (5 phút) 
  • Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
  • Đồ dùng dạy học:
  • Cách tiế n hành:

* Kiểm tra:Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất pt sau: a). x < 6,  b) x ³  3

* Bài mới:

  1. Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa  (5 phút) 
  • Mục tiêu: HS nắm chắc định nghĩa  
  • Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ
  • Cách tiến hành:
docx 3 trang letan 13/04/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
ề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiế n hành:
* Kiểm tra:Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất pt sau: a). x < 6, b) x ³ 3
* Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (5 phút) 
Mục tiêu: HS nắm chắc định nghĩa 
Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
H: Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
H: Tương tự, hãy nêu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
HSTL lần lượt 2 câu hỏi của GV.
GV yêu cầu HS làm để củng cố.
HSTL / tr 43_SGK:
 BPT a và c là BPT bậc nhất một ẩn.
I. ĐỊNH NGHĨA:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc
 ax + b > 0, ax + b£ 0, ax + b ³ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 Bất phương trình bậc nhất một ẩn là
2x – 3 < 0 b) 5x – 15 ³ 0
Kết luận: GV nhắc lại định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi BPT (20 phút):
Mục tiêu: HS nắm chắc hai quy tắc biến đổi BPT
Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ
H: Để giải pt ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào?
-HS nhắc lại 2 quy tắc biến đổi PT.
-GV: Vậy để giải BPT, tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta cũng có hai quy tắc.
-GV giới thiệu q/tắc chuyển vế như SGK.
-GV: nêu nội dung VD 1 lên bảng
-HS: Nêu cách làm ở VD 1
-GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
-GV nêu VD 2 “Giải BPT: 3x > 2x + 5 “
-GV: Cho học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế.
-GV cho học sinh làm /SGK theo nhóm bàn 
-GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm, số dương.
-HS: Đọc quy tắc nhân ở SGK
-H: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần chú điều gì ?
-HSTL: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm ta phải đổi chiều BPT đó.
-GV nêu và giải thích các ví dụ 3 và 4/ tr 45_SGK
-GV lưu ý HS: Thông thường, ta nên áp dụng quy tắc nhân và nhân cả hai vế với nghịch đảo của hệ số a của ẩn để tìm được ngay các giá trị của ẩn.
-GV YC HS thực hiện giải các BPT ở 
-2 HS lần lượt nêu miệng câu trả lời.
-HS a) 2x < 24 Û x < 12
-HS b) 3... / tr 45) a) Ta có 2x < 24 
Û x < 12 (chia cả hai vế cho 2; hoặc nhân cả hai vế với ) Vậy S = 
b) Ta có -3x < 27 
 Û x > -9 (chia cả hai vế cho - 3)
Vậy S = 
 a) x + 3 < 7 Û x - 2 < 2 
Thªm - 5 vµo 2 vÕ
b) 2x 6 Nh©n c¶ 2 vÕ víi - 
V) Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức 
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Tìm hiểu định nghĩa 
Định nghĩa
Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi BPT
Qui tắc chuyển vế
Qui tắc nhân với một số
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (15 phút)
* Tổng kết:- GV: Nêu bài tập 19-20(b, c)/tr 47_SGK
 -GV yêu cầu HS nêu miệng cách làm.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_hoc_lop_8_tuan_32_tiet_61_bat_phuong_trinh.docx