Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Hình ảnh người lính trong thơ ca kháng chiến

I. Lí do và sự cần thiết phải xây dựng chuyên đề :

- Đây hai bài thơ cùng chung chủ đề  : Ca ngợi người chiến sĩ cầm súng với chí khí anh hùng, quyết tâm chiến đấu ,sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tố quốc, được sáng tác ở hai thời điểm, hoàn cảnh khác nhau nhưng có nhiều nét tương đồng. Việc day học, khai thác nội dung theo chuyên đề sẽ có nhiều thuận lợi cho học sinh:

- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức rải rác trong tùng bài học thành một nội dung chủ đề lớn có sự khái quát cao, hiểu chuyên sâu về một lĩnh vưc, một mảng kiến thức từ đó có khả năng hiểu trình bày sâu sắc về hình tượng người lính và vận dụng vào bài viết văn.

- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của hình tượng người lính trong hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc thể hiện trong hai bài thơ một cách đầy đủ, toàn diện .

II. Nội dung của chủ đề :

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

2. Tác phẩm

II. Hình ảnh người lính trong thơ hiện đại VN

1. Hoàn cảnh xuất thân của người lính. 

2. Điều kiện sống, chiến đấu

3 Vẻ đẹp của người lính

a. Tinh thần chiến đấu.

b. Tình đồng chí đồng đội

c. Tinh thần lạc quan.

III. Chuẩn kiến thức , kĩ năng, thái độ và năng lực , phẩm chất cần hướng tới :

1.  Kiến thức:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp tiêu biểu của người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ qua hai bài thơ: “Đồng chí”và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” với những phẩm chất cao đep, Tình đồng chí, đồng đội, tinh thần dũng cảm, lạc quan và ý chí chiến đấu, bất chấp khó khăn nguy hiểm, vượt mọi khó khăn của thế hệ trẻ Việt Nam. 

- HS cảm nhận được:  Sự độc đáo về nghệ thuật, giá trị biểu cảm của những hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu trong  hai bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm đúng giọng điệu, cảm xúc của bài thơ.
- Phát hiện và phân tích những chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong hai bài thơ.
- Vận dụng kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thông, internet, những kiến thức của môn học khác,với những kiến thức trong thực tế đời sống để có được kiến thức mới.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin. và hoạt động nhóm

- Kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn , bài văn nghị luận.

doc 16 trang Khải Lâm 30/12/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Hình ảnh người lính trong thơ ca kháng chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Hình ảnh người lính trong thơ ca kháng chiến

Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Hình ảnh người lính trong thơ ca kháng chiến
1. Hoàn cảnh xuất thân của người lính. 
2. Điều kiện sống, chiến đấu
3 Vẻ đẹp của người lính
a. Tinh thần chiến đấu.
b. Tình đồng chí đồng đội
c. Tinh thần lạc quan.
III. Chuẩn kiến thức , kĩ năng, thái độ và năng lực , phẩm chất cần hướng tới :
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp tiêu biểu của người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ qua hai bài thơ: “Đồng chí”và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” với những phẩm chất cao đep, Tình đồng chí, đồng đội, tinh thần dũng cảm, lạc quan và ý chí chiến đấu, bất chấp khó khăn nguy hiểm, vượt mọi khó khăn của thế hệ trẻ Việt Nam. 
- HS cảm nhận được: Sự độc đáo về nghệ thuật, giá trị biểu cảm của những hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu trong hai bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm đúng giọng điệu, cảm xúc của bài thơ.
- Phát hiện và phân tích những chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong hai bài thơ.
- Vận dụng kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thông, internet, những kiến thức của môn học khác,với những kiến thức trong thực tế đời sống để có được kiến thức mới.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin. và hoạt động nhóm
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn , bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận biết được những phẩm chất cao đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Từ đó, các em có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.
- Học tập tư tưởng HCM về độc lập – tự do, bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Ý thức được nhiệm vụ của người học sinh, ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú; sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự.
4. Năng lực hương tới 
* Năng lực chung :
-Tự đọc – hiểu các bài thơ viết về người lính cách mạng.
-Năng lực GQVĐ: Phát hiện ngôn ngữ thơ giàu hì...
-Chỉ ra được sự
ảnh hưởng chi 
phối nổi bật của
hoàn cảnh sáng
tác đến TP thơ.
-Vận dụng hiểu 
biết về TG, bài thơ, hoàn cảnh ra đờiđể phân tích , lí giải giá trị ND,NT của bài thơ.
-Khẳng định
Phong cách TG.
-Vận dụng hiểu
biết về TG,TP,
HC sáng tác để
lí giải – phân tích giá trị ND NT của các bài thơ viết về đề tài người lính.
Thể loại văn bản thơ.
-Thơ tự do.
-Hiểu cấu trúc của thể thơ tự do.
-Tập sáng tác một bài thơ tự do.
Đề tài , chủ đề , cảm xúc chủ đạo.
-Đề tài người lính trong cuộc khánh chiến chống Pháp-Mĩ
-Tinh thần yêu nước của DTVN.
-Hiểu phẩm chất tốt đẹp của người lính cụ Hồ.
-Vận dụng hiểu biết về đề tài người lính lí giải tinh thần yêu nước , tinh thần lạc quan của người lính.
-Tự đọc và khám phá các giá trị mới của các bài thơ cùng chủ đề.
-Ý nghĩa nội dung.
-Nhận biết hình ảnh thơ , chi tiết tiêu biểu, nhớ được các đoạn thơ , bài thơ.
-Chỉ ra được giá trị nội dung, tư tưởng của bài thơ , đoạn thơ.
-Cảm nhận được ý nghĩa của những hình ảnh thơ, chi tiết đặc sắc đoạn thơ, bài thơ.
-Trình bày những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về hình ảnh thơ hay trong đoạn thơ , bài thơ.
Giá trị nghệ thuật.
-Nhận diện các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ.
-Nhớ một số đặc điểm của thơ hiện đại VN.
-Chỉ ra được tác dụng của các biện pháp tu từ,hình ảnh thơ hay sáng tạo sử dụng trong đoạn thơ , bài thơ.
-Trình bày cảm nhận ấn tượng của cá nhân về giá trị ND NT của các bài thơ.
-Nhận xét khái quát được các đặc điểm – đóng góp của thơ hiện đại VN trong nền văn học nước nhà.
-Biết tự đọc, tự khám phá giá trị của một văn bản thơ cùng thể loại .Vận dụng tri thức đọc hiểu kiến tạo giá trị cuộc sống.
-Tập sáng tác một bài thơ tự do , 7,8 tiếng.
 V. Hệ thống câu hỏi :
* Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về tác giả của bài thơ Đồng Chí và bài thơ vềkính 
TL: Chú thích SGK
 Câu 2. Những nét chung về tác giả của hai bài thơ?
- Là thi sĩ, là chiến sĩ, trực tiếp tham gia kháng chiến, viết về những người...Câu 7. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tư thế của người chiến sĩ khi chiến đấu, làm nhiệm vụ ngoài chiến trường?
TL: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
=> Tư thế ung dung tự tại, vững vàng, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
Câu 8. Những câu thơ nào gợi cho em cảm nhận rõ nhất về tinh thần chiến đấu của người lính?
TL:
- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay...
 Đứng cạnh............chờ giặc tới...
- Xe vẫn chạy vì....phía trước
 Chỉ cần trong xe có một trái tim.
* Câu hỏi Thông hiểu
Câu 9: Nêu đại ý, bố cụ, thể loại của hai bài thơ?
TL: Đại ý: Vẻ đẹp của người lính trong k/c.
 Thể loại: thơ tự do ( Thơ hiện đại)
Câu 10. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật hoàn cảnh của người lính, em thấy cuộc sống của người lính ở chiến trường như thế nào?
TL:
Câu thơ đối xứng, h/a ẩn dụ, liệt kê, điệp từ, từ láy.
=> nhấn mạnh khó khăn thiếu thốn, gian khổ của người línhtrong hoàn cảnh chiến tranh và nơi chiến trường khốc liệt.
Câu 11. Để làm nổi bật tinh thần chiến đấu của người lính tác giả sử dụng ghệ thuật gì?
TL:
- SD Động từ mạnh; mặc kệ, chờ; phụ từ vẫn chỉ sự tiếp diễn, hình ảnh hoán dụ trái tim
=> tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường, lòng quết tâm cao độ.
Câu 12. Nhận xét về sự khác biệt câu thơ thứ 7 trong bài thơ đồng chí, cảm nhận của em về câu thơ này ?
TL: Câu thơ đột ngột ngắn lại chỉ bằng hai tiếng, giọng trầm lắng, ngân dài.
=> NT sử dụng ngôn từ một cách tinh tế, ngắn gọn ,hàm xúc, biểu cảm cao.
 => Là sự kết tinh cao độ của những tình cảm cao đẹp và mở ra một tình cảm mới thiêng liêng "Đồng chí" ;Tạo sự liên kết giữa hai đoạn thơ.
Câu 13. Tình đồng chí đồng đội được thể hiện rõ nhất qua những câu thơ, hình ảnh nào ? 
TL: Chung hoàn cảnh, chung chí hướng, thấu hiểu," tay nắm lấy bàn tay, bắt tay nhau" chia sẻ động viên, tiếp thêm hơi ấm, sức mạnh để người lính vượt lên hướng về mục đích chiến đấu giải phóng dân tộc. 
Câu 14. Tìm những

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_chu_de_hinh_anh_nguoi_linh_trong_tho_ca_kh.doc