Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
- Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ:  Giáo dục ý thức đưa các yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận khi viết bài. 
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Đọc thêm sách TKBG 
2. Học sinh:  lập dàn ý các luận điểm và các luận cứ cần thiết cho đề bài sau: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lich đối với học sinh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC ( 3 phỳt): - Kiểm tra hần chuẩn bị của học sinh. 
3. Bài mới:    
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài, xây dựng dàn bài và định hướng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn.- Thời gian: 20 phỳt                                      
doc 10 trang Khải Lâm 26/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài, xõy dựng dàn bài và định hướng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn.- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- HS đọc đề bài SGKT108
- Hãy nhận xét hệ thống luận điểm ?
- Phần mở bài nêu nội dung gỡ?
- Thân bài cần sắp xếp các luận điểm theo thứ tự ntn ?
- Theo em cần kết bài NTN?
- Hs đọc yêu cầu của phần 2 mục a.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của bài.
- Hãy nêu những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?
- Hs tìm câu văn có yếu tố biểu cảm.
- Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì ?
- Gọi hs đọc đoạn văn: “ Không chỉ tăng cường ... quen thuộc ”.
- Đoạn văn đã thể hiện hết cảm xúc chưa?
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần 3.
- Luận điểm chính là gì ?
- Hóy phõn tớch cỏch triển khai luận điểm, cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài viết?
I. Định hướng làm bài:
1/ Nhận xét hệ thống luận điểm.
- Các luận điểm khác khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn.
- Chữa và sắp xếp lại thành hệ thống mới
* Mở bài: Những chuyến tham quan, du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người tham gia.
* Thân bài: 
Về hiểu biết: Cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn những lý thuyết đã học vì được mắt thấy tai nghe. Đồng thời học được nhiều bài học mới không có trong sách vở.
Về tinh thần: thoải mái, thư giãn với nhiều niềm vui và thêm yêu đất nước, con người , thiên nhiên.
Về thể chất: khoẻ mạnh, cơ thể bền bỉ, dẻo dai hơn.
* Kết bài: Tham quan du lịch rất bổ ích nên mọi người cần tham gia.
2/ Luyện tập xác định và đưa các yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận.
a/ Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập khi được đi bộ.
- Cảm xúc ấy ấy thể hiện ở giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi qua các từ ngữ, cấu trúc câu biểu cảm.
- Luận điểm: những chuyến tham quan du lịch mang đến cho ta thật nhiều niềm vui.
- Cảm xúc hồi hộp, náo nức, vui sướng, ngỡ ngàng, cảm động, nuối tiếc ... được thể hiện trước, trong và sau khi đi.
- Yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ trong đoạn văn qua các từ...
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh yêu cầu của tiết học.
- Hs nghe, hiểu, đọc bài đọc thờm ( SGK, tr 109-110 ).
5.Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt).
- Xem lại kiến thức lý thuyết.
- Xem lại và hoàn thiện bài tập 1,2 trong sách bài tập.
- ễn tập toàn bộ kiến thức về văn bản để giờ sau kiểm tra 45 phỳt.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 30
Tiết 116
 Ngày soạn: 14/03/2018
 Ngày dạy : 23/03/2018
Kiểm tra văn
A. mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Giúp hs ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì II lớp 8.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: ra đề, hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: ôn tập kiến thức về văn bản: cỏc tỏc phẩm thơ mới, thơ ca cỏch mạng, cỏc văn bản chớnh luận trung đại.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. KTBC: Miễn
3. Bài mới: ( Đề và đáp án kèm theo )
Hoạt động 1: GV phỏt đề, nờu yờu cầu:- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 40 phỳt
I. Đề bài:
1. Đề 1 (8A)
Cõu 1( 3 điểm): 
Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tỏc hẩm “ Bỡnh Ngụ đại cỏo” ( Nguyễn Trói ).
Chộp lại những cõu văn trong văn bản thể hiện rừ quan niệm nhõn nghĩa của tỏc giả và nờu ngắn gọn suy nghĩ của em về quan niệm đú
Cõu 2 ( 7 điểm): Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Khi con tu hỳ gọi bầy
Lỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dần
Vườn rõm dậy tiếng ve ngõn
Bắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng .
(Khi con tu hỳ- Tố Hữu)
2. Đề 2 (8C) :
Cõu 1 ( 3 điểm ): Cho đoạn văn sau:
	“ Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ...hận đầu hang ,chấp nhận rỳt quõn về nước.
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
b. - Mức tối đa (1 điểm): 
- Chộp đỳng hai cõu văn.
- Hai cõu văn đó thể hiện một quan niệm nhõn nghĩa mới mẻ, sõu sắc và rất tiến bộ. Tuy kế thừa từ quan niệm nhõn nghĩa của Nho giỏo nhưng bằng tư tưởng tiến bộ và tấm lũng yờu nước thương dõn sõu sắc, Nguyễn Trói đó khẳng định chắc chắn ý nghĩa lớn nhất của đạo nhõn nghĩa là lấy dõn làm gốc.
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
Cõu 2: 
* Yờu cầu: HS phõn tớch đoạn thơ đảm bảo cỏc ý sau:
+ Đoạn thơ đó khắc họa cảnh thiờn nhiờn mựa hố sụi động, rực rỡ sắc màu, tràn đầy sức sống. Hỡnh ảnh thơ cú sự chọn lọc tinh tế, thể hiện những cảm nhận sõu sắc của nhà thơ về cảnh vật. 
+ Người tự- chiến sĩ khắc họa cảnh vật bẳng thớnh giỏc và cảm nhận. Qua đú thấy được tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống tha thiết của tỏc giả.
+ Đoạn văn cú bố cục hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rừ rang, mạch lạc, diễn đạt trụi chảy, giàu cảm xỳc.
- Mức tối đa: HS đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu về nội dung, hỡnh thức, bài viết cú sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa: HS viết được đoạn văn trọn vẹn song chỉ đảm bảo 2/3 yờu cầu, cũn mắc một số lỗi chớnh tả, ngữ phỏp.
- Mức khụng đạt: H S chưa viết được đoạn văn trọn vẹn, khụng đảm bảo 1/3 yờu cầu hoặc khụng viết đoạn văn.
2. Đề 2 (8C):
Cõu 1:
a. Mức tối đa: Văn bản Hịch tướng sĩ- tỏc giả Trần Quốc Tuấn.
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
b. Mức tối đa: Bài hịch phản ỏnh tinh thần yờu nước nồng nàn của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm, thể hiện qua lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược.
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
Cõu 2: 
	Yờu cầu: Đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của học sinh về cảnh làng chài với những nột đẹp đặc trưng, gần gũi mà thiờng liờng, lóng mạn: vẻ đẹp đầy sức sống của dõn trai trỏng, vẻ đẹp mạnh mẽ, đầy khớ thế của chiếc thuyền và vẻ đẹp bay bổng, chứa đựng sự thiờn

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2017_2018.doc