Chuyên đề Ngữ văn 8 - Đề tài : Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ

I. LÝ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ:

 

Như chúng đã đã biết mô hình trường học mới cấp Trung học cơ sở được Bộ 
Giáo dục và Đào tạo triển khai với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm 
trong nhà trường; đảm bảo cho học sinh được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh 
được kiến thức, kỹ năng qua tự học và hoạt động tập thể; phù hợp với mục tiêu đổi mới 
và điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục…; đồng thời có giải pháp 
thu hút cộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục. 
Nhằm linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, đẩy 
mạnh nghiên cứu cải tiến chương tình theo hướng mở, trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ 
năng, thái độ theo sách giáo khoa hiện hành, thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học, chất 
lượng hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
của học sinh.  
Chuẩn bị cơ sở lý luận qua các kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình áp dụng tiến tới đổi 
mới chương trình, sách giáo khoa theo chủ trương đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
 Lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình. Đây là thời kỳ quá độ 
chuyển từ giai đoạn trẻ em sang người lớn. Trong giai đoạn này hứng thú của các em đã 
phát triển đến mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển và ngày càng đậm nét. Đây 
là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộ môn Văn. Việc tò mò, thích 
thú môn Văn không phải là khoảng cách xa đối với các em. Bên cạnh đó ý thức tự lập và 
khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộc sống là một ưu điểm điển hình của 
học sinh THCS. Song song với những ưu điểm trên, một số em con rụt rè e ngại, đôi lúc 
còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận văn bản. Học xong văn bản đặc biệt là văn học hiện 
thực phê phán có một số em không cảm nhận được cuộc đời và tính cách của người nông 
dân trong xã hội cũ như thế nào, nếu có cảm nhận được thì cũng cảm nhận mơ màng mà 
thôi. Các em học văn còn mang tính đối phó và để lấy được điểm cao. Vậy làm thế nào 
để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để  dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để 
thu hút sự say mê học tập từ đó các em cảm nhận được văn bản hay, đúng giá trị của nó. 
Dạy như thế nào để học sinh khái quát được vấn đề trọng tâm của mỗi giai đoạn văn học, 
học sinh cảm nhận được cuộc sống của những con người qua các giai đoạn phát triển của 
xã hội. Dạy như thế nào để các bài học có chung một nội dung mà học sinh sẽ cảm nhận 
được điều đó một cách khái quát . Chính vì vậy việc cảm nhận rất quan trọng trong việc 
tiếp thu văn bản.Có một số học sinh cho rằng: Học môn văn chán, khô khan, không có 
cảm xúc, ấn tượng. Nhận xét này của các em không phải không có cơ sở. Tuy nhiên trong 
trường  hợp này giáo viên cần khéo léo giảng giải cho các em hiểu. Nhưng thực sự để các 
em yêu thích môn Văn đòi  hỏi trước hết bản thân người giáo viên phải hướng dẫn và 
giúp các em có sự đồng cảm nhập tâm vào nhân vật, cốt truyện phải biết đặt mình trong 
hoàn cảnh sống mới hiểu được những tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm

pdf 17 trang letan 13/04/2023 3820
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Ngữ văn 8 - Đề tài : Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Ngữ văn 8 - Đề tài : Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ

Chuyên đề Ngữ văn 8 - Đề tài : Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ
, phẩm chất 
của học sinh. 
Chuẩn bị cơ sở lý luận qua các kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình áp dụng tiến tới đổi 
mới chương trình, sách giáo khoa theo chủ trương đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
 Lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình. Đây là thời kỳ quá độ 
chuyển từ giai đoạn trẻ em sang người lớn. Trong giai đoạn này hứng thú của các em đã 
phát triển đến mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển và ngày càng đậm nét. Đây 
là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộ môn Văn. Việc tò mò, thích 
thú môn Văn không phải là khoảng cách xa đối với các em. Bên cạnh đó ý thức tự lập và 
khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộc sống là một ưu điểm điển hình của 
học sinh THCS. Song song với những ưu điểm trên, một số em con rụt rè e ngại, đôi lúc 
còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận văn bản. Học xong văn bản đặc biệt là văn học hiện 
thực phê phán có một số em không cảm nhận được cuộc đời và tính cách của người nông 
dân trong xã hội cũ như thế nào, nếu có cảm nhận được thì cũng cảm nhận mơ màng mà 
thôi. Các em học văn còn mang tính đối phó và để lấy được điểm cao. Vậy làm thế nào 
để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để 
thu hút sự say mê học tập từ đó các em cảm nhận được văn bản hay, đúng giá trị của nó. 
Dạy như thế nào để học sinh khái quát được vấn đề trọng tâm của mỗi giai đoạn văn học, 
học sinh cảm nhận được cuộc sống của những con người qua các giai đoạn phát triển của 
xã hội. Dạy như thế nào để các bài học có chung một nội dung mà học sinh sẽ cảm nhận 
được điều đó một cách khái quát . Chính vì vậy việc cảm nhận rất quan trọng trong việc 
tiếp thu văn bản.Có một số học sinh cho rằng: Học môn văn chán, khô khan, không có 
cảm xúc, ấn tượng. Nhận xét này của các em không phải không có cơ sở. Tuy nhiên trong 
trường hợp này giáo viên cần khéo léo giảng giải cho các em hiểu. Nhưng thực sự để các 
em yêu thích môn Văn đòi hỏi trước hết ...g thực hiện. 
Tên chủ đề: 
 CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 8 
HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI CŨ. 
Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề (các đề mục, nội dung kiến thức của chủ 
đề). 
1. Mạch kiến thức liên quan 
- Tức nước vỡ bờ (1 tiết) 
- Lão Hạc (2 tiết) 
2. Cấu trúc của chủ đề: 
2. 1. Cơ sở khoa học: 
a. Cơ sở lý luận: 
- Học sinh có những hiểu biết cơ bản về nội dung của một số tác phẩm truyện Việt Nam 
trước Cách mạng tháng tám. 
- Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ với những phẩm chất cao đẹp dù hoàn cảnh 
họ có khó khăn cùng đường. 
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu 
tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 
 - Ngoân ngöõ keå chuyeän, mieâu taû cuûa taùc giaû vaø ngoân ngöõ ñoái thoaïi cuûa 
nhaân vaät raát chân thực. Tình huống truyện có tính kịch rất cao. 
b. Cơ sở thực tiễn: 
- Vận dụng những kiến thức về tác phẩm văn học, giúp học sinh có những kiến thức cơ 
bản khi đọc các tác phẩm trong giai đoạn văn học. 
- Đọc- hiểu một tác phẩm văn học, có kỹ năng cảm thụ về giá trị nội dung và nghệ thuật. 
c. Vận dụng thực tiễn: 
- Có những hiểu biết về tác phẩm truyện Việt Nam đã học. 
- Vận dụng vào việc thực hành viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.. 
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực, phẩm chất cần hướng 
tới cho học sinh trong từng đề mục thiết kế chuỗi hoạt động phù hợp. 
 Năng lực cần hướng tới của chủ đề: 
 - Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động 
đặt ra mục tiêu học tập; tiếp thu kiến thức bài học (cảm thụ được cái hay cái đẹp qua tác 
phẩm văn học). 
 - Năng lực tư duy: 
 + Hiểu biết giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật (bối cảnh xã hội, con người, 
tình cảm, hành động). 
 + Có những nhận định, đánh giá về tác phẩm văn học nhà trường. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có những kiến thức cơ bản về các tác phẩm truyện phản 
ảnh đời sống hiện thực Việt Nam trước Cách mạng tháng tám đã...
Tên 
tác 
phẩm 
(đoạn 
trích) 
Tác giả 
Năm 
sáng 
tác 
Thể 
loại 
Đặc sắc nội dung 
Đặc sắc nghệ 
thuật 
Tức 
nước 
vỡ bờ 
trích 
Tắt 
đèn 
Ngô Tất 
Tố 
1937 Tiểu 
thuyết 
- Tác phẩm giàu giá trị hiện thực, 
tác phẩm đã tố cáo và lên án chế 
độ sưu thuế dã man của thực dân 
Pháp. 
- Tác phẩm giàu giá trị nhân đạo: 
tình vợ chồng, tình mẹ con , tình 
nghĩa xóm làng giữa con người 
cùng khổ được nói đén một cách 
chân thực. 
- Xây dựng nhân vật chị Dậu chân 
thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông 
dân Việt Nam. Chị Dậu có phẩm 
chất tốt đẹp, cần cù giàu tình 
thương nhẫn nhục và dũng cảm 
chống cường hào, chống áp bức. 
Chị là hiện thân của người vợ, 
người mẹ vừa sắc sảo vừa đôn 
hậu, trong sạch. 
Tính xung đột 
tính bi kich 
cuốn hút hấp 
dẫn. Khắc họa 
thành công nhân 
vật, ngôn ngữtừ 
miêu tả, ngôn 
ngữ nhân vặt 
đều nhuần 
nhuyễn . 
Lão 
Hạc 
Nam Cao 1943 Truyện 
ngắn 
 Thấy được nỗi khổ về vật chất và 
khổ về tinh thần của Lão Hạc. Một 
truyện ngắn chứa chan tình người 
lay động bao nỗi xót thương khi 
tác giả kể về cuộc đời cô đơn bất 
Keát hôïp caùc 
phöông thöùc 
bieåu ñaït töï 
söï, laäp luaän, 
tröõ tình, theå 
 Chuyên đề Ngữ Văn Năm học 2016 - 2017 
NTH: Huỳnh Thị Mỹ Hòa - 4 - 
hạnh và cái chết đau đớn của một 
lão nông dân nghèo khổ. Nhân vật 
Lão Hạc đã để lại bao ám ảnh khi 
nghĩ về số phận con người, số 
phận người nông dân Việt Nam 
trong xã hội cũ.: 
- Lão là một con người nghèo khổ 
bất hạnh. 
- Một con người chất phác, hiền 
lành, nhân hậu. 
- Là tấm gương sáng về lòng 
thương con. 
hieän ñöôïc 
chieàu saâu 
taâm lí nhaân 
vaät vôùi dieãn 
bieán taâm 
traïng phöùc 
taïp, sinh ñoäng. 
2. . Sau khi học xong truyện ngắn Lão Hạc và đoạn trích Tức nước vỡ bờ giúp ta hiểu 
được vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân ? 
- Họ đều là những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám Dù dù đói nghèo 
là vậy, nhưng không bị tội lỗi cám dỗ. 
- Giàu lòng tự trọng, lão t

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_ngu_van_8_de_tai_hinh_anh_nguoi_nong_dan_trong_xa.pdf