Ôn tập Học kì I môn Ngữ văn 8

PHẦN I. VĂN BẢN.

Câu 1. Em hãy cho biết nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? Qua đó ta thấy đuợc nhân cách gì của lão Hạc?

Câu 2. Truyện  ngắn Lão Hạc cho em những suy nghĩ gì về phẩm chất và số phận của ng­ười nông dân trong chế độ cũ ?

Câu 3 Qua hai nhân vật chị Dậu và Lão Hạc em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ về  số phận và tính cách  người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ ?   

Câu 4. Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

Câu 5. Tóm tắt văn bản Lão Hạc (khoảng 10 dòng)

Câu 6. Tóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ (khoảng 7 – 10 dòng)

Câu 7. Từ truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, theo em vì sao chiếc lá cuối cùng đựoc coi là kiệt tác của cụ Bơ-men ?

Câu 8. Chỉ ra những điểm tương phản giữa 2 nhân vật Đôn-Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. Nghệ thuật tương phản đó có ý nghĩa, tác dụng như thế nào ?

Câu 9. Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dich thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch đ­ược không ?Vì sao?          

Câu 10. Nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?

Câu 11. Đọc lại bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và trả lời câu hỏi.

a. Bốn câu thơ đầu của bài thơ đập đá ở Côn Lôn có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó? Nhận xét về khẩu khí của tác giả ?

b. Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa 4 câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?

Câu 12. Đọc lại bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và trả lời câu hỏi. 

a. Đọc hai câu thơ 1-2 trong bài thơ, em hiểu gì về  khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục 

b. Lời tâm sự ở câu 3-4 trong bài thơ có ý nghĩa nh­ư thế nào ?

c. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5-6. Lối nói khoa tr­ương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh ng­ời anh hùng hào kiệt này?

d. Hai câu thơ cuối là kết tinh tư­ t­ưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận đ­ược điều gì từ hai câu thơ ấy ?

doc 4 trang Khải Lâm 27/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Học kì I môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Học kì I môn Ngữ văn 8

Ôn tập Học kì I môn Ngữ văn 8
a của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dich thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không ?Vì sao?	
Câu 10. Nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?
Câu 11. Đọc lại bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và trả lời câu hỏi.
a. Bốn câu thơ đầu của bài thơ đập đá ở Côn Lôn có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó? Nhận xét về khẩu khí của tác giả ?
b. Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa 4 câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?
Câu 12. Đọc lại bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và trả lời câu hỏi. 
a. Đọc hai câu thơ 1-2 trong bài thơ, em hiểu gì về khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục 
b. Lời tâm sự ở câu 3-4 trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
c. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5-6. Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt này?
d. Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy ?
* Viết đoạn văn cảm nhận văn học :
Câu 1: Cho câu chủ đề "Truyện ngắn Cô bé bán diêm của nhà văn An đéc xen đã thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bất hạnh”. Viết đoạn văn diễn dịch triển khai ý từ câu chủ đề.
Câu 2: Các văn bản đã học: Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng đã gợi lên cho em điều gì về sự cảm thông, tình thương yêu với những con người nghèo khổ bất hạnh? Hãy trình bày điều đó bằng một đoạn văn( dài khoảng 15 dòng).
Câu 3: Viết đoạn văn theo lối diễn dịch khoảng 8 – 10 câu nhận xét về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
Câu 4: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không m...ác định câu ghép trong những ví dụ sau, chỉ ra các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
“Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”.
“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này?...”
7. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và dấu câu đã học. Chủ đề: Mùa xuân đã về.
8. Cho đoạn văn:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.
a. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó.
b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó.
9.Xác định và phân loại trợ từ, thán từ, tình thái từ trong những câu sau:
a.Con nín đi!
b.cậu giúp tớ một tay nhé!
c.Cậu phải nói ngay điều này cho cô giáo biết!
d.À!Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
10. Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:
a, Tôi hỏi cho có chuyện: 
 	 - Thế nó cho bắt à? 
b, Em hơ tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! 
c, Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. 
11. Phân tích các câu ghép sau:
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
b, Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. 
c, Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. 
d, Bà cầm lấy tay em, hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi. 
e, Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì chị sẽ làm gì đây. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các t... thân con thế này! Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?”
A. Câu 1 B. Câu 2. C. Câu 3 D. Câu 4
Câu 7: “tru tréo” là từ tượng thanh đúng hay sai?
 	A. Đúng B. Sai
Câu 8: Từ “ hở” trong những câu thơ sau thuộc từ loại nào?
“ Cái phút hoa quỳnh nở
Nó thế nào hở trăng?
Nó thế nào hở sao?
Nó thế nào hở giá?
Cái phút hoa quỳnh nở
Làm sao tìm lại đây?”
A. Thán từ B. Tình thái từ C. Trợ từ D. Quan hệ từ.
Câu 9: Điều cần chú ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội là:
 A. Tình huống giao tiếp. B. Tiếng địa phương của người nói.
 C. Địa vị người nói. D. Quan hệ giữa người giao tiếp.
Câu 10: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để đánh dấu lời đối thoại:
 “ Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cùng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Tôi sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”. Đúng hay sai.
 	A. Đúng B. Sai
Câu 11: Câu văn “ Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy” thuộc loại câu 
A. Câu đơn. 	 B. Câu đặc biệt. 
C. Câu ghép có từ nối 	 D. Câu ghép không có từ nối.
Câu 12: Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
 Nếu là chim, tôi sẽ là loại bồ câu trắng
 Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương 
 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
 Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
A. Quan hệ nguyên nhân. B. Quan hệ mục đích.
C. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ nhượng bộ.
PHẦN III. TẬP LÀM VĂN.
Viết bài văn thuyết minh:
+ Về một đồ dùng 
+ Về loài cây (loài hoa) mà em yêu thích.
+ Về một thể loại văn học 

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_8.doc