Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán

Phần III.  Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá.

 

Câu 1  .Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?

   A .Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.

  1.  Sử dụng từ ngữ cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.

C.    Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.

  1. Không có các dấu hiệu hình thức đặc trưng

 Câu 2: Tác dụng của câu cảm thán là gì?

  1. Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).
  2. Miêu tả cách quan sát của người nói (người viết).
  3. Thể hiện quan điểm cách nhìn của người nói (người viết).
  4. Phê phán vấn đề của người nới (người viết).

Câu 3: Dòng nào tất cả các từ đều là từ cảm thán?

  1. Ai, gì, nào, à, ư, hả.
  2. Hãy, đừng, chớ, đi.
  3. Ôi, hãy, thay, xiết bao.
  4. Than ôi, xiết bao, ôi .

Câu 4:Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán

        A.   Con yêu mẹ thật nhiều!

        B. Thảm hại thay cho nó!   (Nam Cao)

        C. Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! (Tố Hữu)

        D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)

doc 2 trang letan 15/04/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán
i ở cuối câu.
 Sử dụng từ ngữ cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
Không có các dấu hiệu hình thức đặc trưng
 Câu 2: Tác dụng của câu cảm thán là gì?
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).
Miêu tả cách quan sát của người nói (người viết).
Thể hiện quan điểm cách nhìn của người nói (người viết).
Phê phán vấn đề của người nới (người viết).
Câu 3: Dòng nào tất cả các từ đều là từ cảm thán?
Ai, gì, nào, à, ư, hả.
Hãy, đừng, chớ, đi.
Ôi, hãy, thay, xiết bao.
Than ôi, xiết bao, ôi .
Câu 4:Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán
 A. Con yêu mẹ thật nhiều!
 B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
 C. Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! (Tố Hữu)
 D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)
Câu 5: Câu văn “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” là kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn.	C. Câu trần thuật.
B. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến
Cô chúc các em học tập tốt!

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tiet_91_cau_cam_than.doc