Giáo án Toán đại 8 - Học kì I
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
- Kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
- Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ. Bài tập in sẵn
- HS:Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
C. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài dạy:
I)ổn định tổ chức:
Lớp 8A:...................................................................................
Lớp 8B:...................................................................................
II) Kiểm tra bài cũ:
- HS1:
+ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?
+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa thức? Nêu ví dụ?
- GV: chốt lại
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
- HS2:
+ Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?
- GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán đại 8 - Học kì I
một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. + Đa thức là tổng các đơn thức. - HS2: + Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào? - GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó III)Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản * HĐ1: Hình thành qui tắc - GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về 1 đơn thức & 1 đa thức, sau đó: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm được GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? GV: Cho HS nhắc lại bằng công thức ? GV: Cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng HS khác phát biểu 1) Qui tắc ?1 : Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x.(5x2 - 2x + 4) = = 3x.5x2 + 3x.(-2x) + 3x.4 = 15x3 - 6x2 + 12x * Qui tắc: (SGK/4) + Phương pháp: - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại với nhau. *Tổng quát: A(B C) = AB AC A, B, C là các đơn thức *HĐ2: Áp dụng qui tắc Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 Làm tính nhân: (3x3y - x2 + xy). 6xy3 Gọi 1học sinh lên bảng trình bày. *HĐ3: HS làm việc theo nhóm ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: 2/ Áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân (- 2x3) ( x2 + 5x - ) = = (2x3).(x2)+(2x3).5x+(2x3).(- ) = - 2x5 - 10x4 + x3 ?2: Làm tính nhân (3x3y - x2 + xy). 6xy3= = 3x3y.6xy3 +(- x2).6xy3+ xy. 6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 ?3 S = . 2y = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 IV) Củng cố: - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng...ấn đáp, hoạt động nhóm D-Tiến trình bài dạy: I-Tổ chức: Lớp 8A:..................................................................................... Lớp 8B:..................................................................................... II- Kiểm tra: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c (SGK/5) Làm tính nhân: (4x3 - 5xy + 2x) (- ) - HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) - GV: cho HS nhận xét kết quả III- Bài mới: Hoạt đông của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc - GV: Cho HS làm ví dụ - GV: Theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại: + Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức thứ hai rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình - GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS: Phát biểu qui tắc GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức Hoạt động 2: Củng cố quy tắc bài tập - GV: Cho HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét GV: cho HS nhắc lại qui tắc. 1. Qui tắc *Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) = = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2) = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3) .5x2 + + (-3)(-3x) + (-3) .2 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 *Qui tắc: Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. * Nhận xét:Tích của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) = = xy ( x3 - 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6) = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6 * Hoạt động 3: Phương pháp nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phư...xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = 5 x3 - 10x2 + 5 x - 5 - x4 + 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho * Cách 1: S = (2x +y) (2x - y) = ... = = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) *Cách 2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2) IV- Củng cố - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viét tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD V- Hướng dẫn học sinh học tâp ở nhà - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk/8) - HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt/4) HD: bài tập 9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. Ngày sọan: 17/8/2013 Ngày giảng: /8/2013 Tiết 3: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán,trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. B.Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập nâng cao. + Học sinh: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. C- Phương pháp: Luyện giải & các phương pháp khác. D- Tiến trình bài dạy I- Ôn định tổ chức: Lớp 8A:................................................................................................. Lớp 8B:................................................................................................. II- Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?Nhân đa thức với đa thức ? - HS2: Làm tính nhân : ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) cho biết kết quả của phép nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - x ) ? - GV nhận xét và nêu chú ý * Chú ý 1: Với A,B là 2 đa thức ta có: (-A).B = - (A.B) III- Bài mới: Hoạt đông của giáo viên
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_8_hoc_ki_i.doc