Giáo án Toán Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Trường THCS Hưng Phú

Tiết 1:   §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
Ngày soạn:   
Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:
- HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử ,  tập hợp cho trước.
- Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu , .
- Rèn luyện tư duy linh hoạt.
- Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
- SGV, SGK, SBT.
*) Học sinh: 
- SGK
III/ TIẾN HÀNH:
1. Ổn định: (2)
2. Bài cũ:
3. Bài mới: (23)
 

doc 186 trang Khải Lâm 26/12/2023 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Trường THCS Hưng Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Trường THCS Hưng Phú

Giáo án Toán Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Trường THCS Hưng Phú
a viết như thế nào?
GV giới thiệu cách viết một tập hợp
Người ta thường đặt tên một tập hợp bằng chữ in hoa.
Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên < 3
A = {0; 1; 2}
hoặc A = {1; 0; 2}
0; 1; 2 là phần tử của A
GV giới thiệu kí hiệu
VD: 1 Ỵ A (1 thuộc A)
3 Ï A (3 không thuộc A)
(?) Điền vào ô vuông
3 	A ;	5	A ;	2 A
VD2: B = {a; b; c}
b	B ;	1	B ;a	 B
GV giới thiệu 2 chú ý trong SGK cho HS nắm được 2 phần tử được viết cách nhau bởi dấu (;) để phân biệt giữa số tự nhiên và số thập phân
Cần hướng dẫn cho HS ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp, ta có thể chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.
* Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu {}
- Có 2 cách viết tập hợp
+ Liệt kê các phần tử
+ Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp.
	IV/ CỦNG CỐ: (20’)
Viết tập hợp D số N < 7 rồi kí hiệu vào ô vuông
?2
Ỵ
Ỵ
2	D	;	10	 D
 A = {N; H; A; T; R; G}
BT 1:	 	Giải
A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {a Ỵ N | a < 14}
	12 Ỵ A ; 16 Ï A
BT 2 Giải B = {T; O; A; N; H; C}
BT 3: Giải x Ï A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ï 0
V/ DẶN DÒ: (1’)
- Học bài, BT 4, 5
- Chuẩn bị: Tập hợp số tự nhiên
Tuần I:	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN	
Tiết 2:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ³, £, biết viết số liền trước - liền sau.
Rèn luyện tính chính xác.
Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (2’)
Bài cũ: (6’)
BT 4, 5 
(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách
Giải A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
	 A = {x Ỵ N | 3 < x < 10}
Bài mới...ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
(?) 3 ? 9 ; 15 ? 7
HS: 3 7
(?) GV giới thiệu £ , ³ 
(?)A = {x Ỵ N | 8 £ x £ 10} bằng cách liệt kê các phần tử
A = {8, 9, 10}
(?) a < 10 , 10 < 12 Þ a ? 12
GV giới thiệu tính chất bắc cầu
GV giới thiệu số liền trước, liền sau
VD: 2 liền trước 3 và liền sau 1
(?) Hai số tự nhiên 2; 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS hơn kém 1 đơn vị
(?) Tìm số nhỏ nhất trong các số tự nhiên, có số lớn nhất không?
- HS: nhỏ nhất là 0, không có số lớn nhất
(?) Đếm tất cả các phần tử của tập hợp số tự nhiên 
- HS: vô số (nhiều)
II- Thứ tự trong tập hợp
a) Điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
b) a < b ; b < c Þ a < c
c) 2 là số liền sau 1 và liền trước 3
Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
IV/ CỦNG CỐ: (16’)
	BT 6/7	a) 18, 19, a + 1
	b) 34, 999, b - 1
	BT 7/8	a) A = {x Ỵ N | 12 < x < 16}
	 A = {13, 14, 15} 
	b) B = {x Ỵ N* | x < 5} 
	 B = {1, 2, 3, 4} 
	c) C = {x Ỵ N | 13 £ x £ 15} 
	 C = {13, 14, 15} 
	BT 8/8 	 A = {x Ỵ N | x £ 5} 
	 A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} 
	V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BTVN 9, 10
	 - Chuẩn bị: Ghi số tự nhiên
Tuần I:	§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN	
Tiết 3:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc ghi số La mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách ghi và tính.
Giáo dục tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK, bảng ghi sẵn các số La mã.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (6’)
BT 1
	- Viết tập hợp A các số t...
2
2307
23
3
30
0
Cách ghi số trên là cách ghi trong hệ thập phân. Mỗi số hạng của một số ở vị trí khâc nhau thì giá trị khác nhau.
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 987
GV giới thiệu và cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và 2 số IV, IX
Trong chữ số La mã mỗi số có giá trị bằng tổng các chữ số của nó
VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
Lưu ý cho HS ở số La mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng giá trị vẫn như nhau.
GV giới thiệu số La mã từ 1 đến 30
* Chú ý: Cách ghi số bằng La mã
 Chữ số La mã
I = 1	 ;	V = 5	 ;	X = 10
IV = 4	 ;	IX = 9
	IV/ CỦNG CỐ: (16’)
	BT 11, 12, 13
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Xem bài, BT 14, 15
- Chuẩn bị: Số phần tử - Tập con
Tuần 2:	§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 	
Tiết 4:	TẬP HỢP CON
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào, biết được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu Ì, Þ
Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng Ỵ, Ì
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (6’)
BT 14: Giải 102, 201, 210
BT 15:	a) 14 ; 26
	b) XVII ; XXV
	c) IV = V - I	; V = VI - I ; VI - V = I
Bài mới: (25’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
Ta đã biết được 1 tập hợp, biết được phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, ta sẽ tìm hiểu trong bài mới.
(?) Cho tập hợp
A = {5} có bao nhiêu phần tử?
B = {x, y} có bao nhiêu phần tử?
C = {1, 2, 3 100} có bao nhiêu phần tử?
N = {0, 1, 2, 3 } có bao nhiêu phần tử?
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
(?) Tìm x biết x + 5 = 2
- HS: không co

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_ban_day_du_truong_thcs_hung_phu.doc