Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1, 2, 3: Hình hộp chữ nhật. Thể tích của hình hộp chữ nhật. Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể , HS bước đầu biếtđược dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. HS biết được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, thể tích hình hộp chữ nhật
2. Kỹ năng: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Rèn kĩ năng nhận dạng được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1, 2, 3: Hình hộp chữ nhật. Thể tích của hình hộp chữ nhật. Luyện tập
-§6: ?3 tự học có hướng dẫn. Bài tập 36 khuyến khích HS tự làm. - §7: ?1; ?2: Tự học có hướng dẫn. Bài tập 43; 49 khuyến khích HS tự làm. 50 Luyện tập 25 51 Ôn tập chương III Bài tập 53; 54; 56: Khuyến khích HS tự làm. 52 Kiểm tra chương III Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn 26 53 §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 54 §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Luyện tập - §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Bài tập 10; 12 khuyến khích HS tự làm. 27 55 §3. Bất phương trình một ẩn 56 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập - §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Mục 4: Tự học có hướng dẫn - Bài tập 21; 27; 28; 32; 33; 34: khuyến khích HS tự làm. 28 57 Luyện tập (tt) 58 §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 29 59 Ôn tập chương IV 60 Kiểm tra chương IV 30 61 Ôn tập học kì II 62 Ôn tập học kì II (tt) 31 63 Kiểm tra học kỳ II 64 Trả bài kiểm tra học kỳ II II. HÌNH HỌC (26 tiết) Tuần Tiết Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT) 20 35 §4. Diện tích hình thang. 36 §5. Diện tích hình thoi. 37 Luyện tập. 21 38 §6. Diện tích đa giác. Chương III: Tam giác đồng dạng. 39 §1. Định lí Ta-lét trong tam giác Đã thực hiện 40 §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Đã thực hiện 22 41 Luyện tập Bài tập 12; 13; 14: Khuyến khích HS tự làm 42 §3. Tính chất đường phân giác của tam giác Luyện tập - §3 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - Bài tập 21; 22 khuyến khích HS tự làm. 23 43 Nội dung 1: §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập Dạy theo chủ đề: Tam giác đồng dạng (4 tiết) - §4: Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - Bài tập 25; 26 khuyến khích HS tự làm. - §5: Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - §6: Định lí không yêu cầu HS chứng minh; Bài tập 34 Khuyến khích học sinh tự làm - §7: Định lí không yêu cầu HS chứng minh; Bài tập 41; 42 khuyến khích HS tự làm -...uông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Bài tập 11; 12; 18 khuyến khích HS tự làm. 52 §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập 28 53 §4. Hình lăng trụ đứng §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - §4, §5, §6 và Luyện tập: cả 4 bài tích hợp thành một bài. - §5: Bài tập 26 khuyến khích HS tự làm. - Bài tập 32; 35 khuyến khích HS tự làm 54 §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng Luyện tập 29 55 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều. - §7, §8, §9 và Luyện tập: tích hợp thành một bài. - §7: Mục 3. Hình chóp cụt đều khuyến khích HS tự đọc. Bài tập 39 khuyến khích HS tự làm. - §8: Mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 42 khuyến khích HS tự làm. - §9: ? trong mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 45; 46; 48; 50 khuyến khích HS tự làm. 56 §9. Thể tích của hình chóp đều Luyện tập. 30 57 Ôn tập chương IV Bài tập 55; 57; 58 khuyến khích HS tự làm 58 Ôn tập học kì II 31 59 Kiểm tra học kỳ II 60 Trả bài kiểm tra học kỳ II Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU A - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG §1. §2.§3. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể , HS bước đầu biếtđược dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. HS biết được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, thể tích hình hộp chữ nhật 2. Kỹ năng: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Rèn kĩ năng nhận dạng được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, tính t...hực tế. Hình hộp chữ nhật - Biết được hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song (bằng trực quan). - Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song, hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. - Nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Thể tích hình hộp chữ nhật khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết được (trực quan) đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. Tính được thể tích của hình hộp chữ nhật, vận dụng công thức vào tính toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của chương IV - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: mô hình hình chữ nhật - Sản phẩm: Nội dung chương IV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV đưa ra mô hình hình chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông, giới thiệu một số hình không gian ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. Sau đó GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương HS quan sát các mô hình, tranh vẽ, nghe GV giới thiệu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình hộp chữ nhật - Mục tiêu: Giúp HS biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, mô hình hình chữ nhật - Sản phẩm: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình chữ nhật, đỉnh, cạnh của hìn
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_bai_1_2_3_hinh_hop_chu_nhat_the_tich_cua.doc