Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30 đến Tiết 35 - Năm học 2017-2018

BÀI 24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: 

- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên.

- Viết được công thức tính niệt lượng, đơn vị các đại lượng.

2. Kĩ năng: Làm được TN ở sgk của bài

3. Thái độ:

Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.

- Thấy được vai trò của Vật lí học, từ đó có ý thức học tập và yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.

- Nhóm năng lực thành phần về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa).

- Nhóm năng lực thành phần trao đổi thông tin.

- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân

II/ Chuẩn bị:

  1 Giáo viên: Thí nghiệm mô hình. Hình 24.1, 24.2, 24.3

  2. Học sinh:

- Đọc trước tài liệu ở nhà, tìm hiểu các thông tin bài học qua internet và cuộc sống xung quanh.

- Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, các dụng cụ hỗ trợ cho báo cáo kết quả của nhóm.

III/Tiến trình bài học

1. Hướng dẫn chung

Từ việc yêu cầu học sinh thực hiện một thí nghiệm đơn giản về sự truyền nhiệt tạo được vấn đề cần giải quyết trong bài học.

Trên cơ sở đó xây dựng công thức tính nhiệt lượng.

Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên để làm một số bài tập đơn giản áp dụng công thức tính nhiệt lượng.

          Nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà.

doc 19 trang Khải Lâm 27/12/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30 đến Tiết 35 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30 đến Tiết 35 - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30 đến Tiết 35 - Năm học 2017-2018
xung quanh.
- Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, các dụng cụ hỗ trợ cho báo cáo kết quả của nhóm.
III/Tiến trình bài học
1. Hướng dẫn chung
Từ việc yêu cầu học sinh thực hiện một thí nghiệm đơn giản về sự truyền nhiệt tạo được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
Trên cơ sở đó xây dựng công thức tính nhiệt lượng.
Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên để làm một số bài tập đơn giản áp dụng công thức tính nhiệt lượng.
	Nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà.
Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Tạo tình huống vấn đề về sự truyền nhiệt
6 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 1 
Nguyên lý truyền nhiệt
10 phút
Hoạt động 2
Phương trình cân bằng nhiệt.
10 phút
Luyện tập
Vận dụng
Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.
15 phút
Tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà.
4 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
GV tiến hành thí nghiệm: Đổ 100ml nước nóng vào 150ml nước .
Gọi HS lên dùng tay kiểm tra cốc nước thu được? Nhận xét hiện tượng.
GV: Cốc nước thu được sẽ nóng lên như vậy cốc nước đã nhận thêm nhiệt lượng. Vậy làm cách nào để xác định được nhiệt lượng mà nước đã nhận thêm?
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Mục tiêu hoạt động: Thông báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật, độ tăng nhiệt độ của vật.
- Hình thức hoạt động: Hoạt động theo cặp.
- Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học: Các phương pháp tìm tòi, điều tra, trao đổi, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu học sinh dự đoán xem nhiệt lượng vật thu vào để nóng lê...hương pháp tìm tòi, điều tra, trao đổi, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
+Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận đề xuất TN
- Yêu cầu HS quan sát TN mô phỏng, hoàn thành C1, C2
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, cặp đôi)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát, thảo luận, vận dụng trả lời được câu hỏi của giáo viên:
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhệt độ
-Mục tiêu hoạt động: Tìm được mối liên hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và độ tăng nhiệt độ của vật.
- Hình thức thực hiện: Thảo luận nhóm theo bàn.
- Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học: Các phương pháp tìm tòi, điều tra, trao đổi, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
+Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận đề xuất TN
- Yêu cầu HS quan sát TN mô phỏng, hoàn thành C3, C4, C5.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, cặp đôi)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát, thảo luận, vận dụng trả lời được câu hỏi của giáo viên:
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nướ... nhau về nội dung học tập.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát, thảo luận, vận dụng trả lời được câu hỏi của giáo viên:
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
C7: Có
Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
- Mục tiêu hoạt động: Đưa ra công thức tính nhiệt lượng Q.
- Hình thức thực hiện: làm việc cá nhân.
- Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học: Các phương pháp tìm tòi, điều tra, trao đổi, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
+Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS Nghiên cứu đưa ra công thức tính nhiệt lượng Q.
- Nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, cặp đôi)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát, vận dụng trả lời được câu hỏi của giáo viên:
 Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c .t 
 Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J)
 m: khối lượng (kg)
 t : Độ tăng t0
 c: Nhiệt dung riêng
 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C (1K)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Làm câu hỏi C9 SGK tr86.
- Trả lời vấn đề đặt ra phần khởi động.
- Kể một vài ứng dụng khác trong thực tế.
D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
- Tìm hiểu phần “ Có thể em chưa biết”
- Tìm hiểu thêm một số dạng bài tập có liên quan.
IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_30_den_tiet_35_nam_hoc_2017_2018.doc