Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng)

Câu 26. Việc tác giả liên tưởng Bác với các vị hiền triết xưa như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi trong văn bản “Phong cách Hố Chí Minh” có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định Bác cũng là nhà hiền triết.

B. Khẳng định Bác giản dị thanh cao như những nhà nho xưa.

C. Khẳng định Bác là sự kết hợp truyền thống và hiện đại.

D. Khẳng định với nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác.

Câu 27. Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clet trong bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì?

A. Là một điển tích trong thần thoại Hy lạp.

B. Là thanh gươm của Đa-mô clét.

C.Là mối đe doạ trực tiếp cực kỳ nguy hiểm.

D. Là sự tự chuốc lấy vạ vào thân.

Câu 28. Về nghệ thuật “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” đáng lưu ý nhất điều gì?

A. Nghệ thuật miêu tả hết sức sinh động về thiên nhiên về con người.

B.Lối ghi chép sự việc một cách cụ thể, chân thực, sinh động.

C. Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm.

D. Nghệ thuật linh hoạt hấp dẫn.

Câu 29. Hình ảnh  “ Đầu súng trăng treo”  trong bài thơ “Đồng chí” gợi cho em liên tưởng về:

A. Sự âm u và trong sáng.                 B. Hiện thực và lãng mạn

C. Sự mạnh mẽ và dịu dàng.             D. Hiện tại và tương lai.

Câu 30. Vì sao trong “Làng” của Kim Lân, cái tin  “ làng chợ Dầu không theo giặc” lại làm cho ông Hai vui sướng tột cùng?

A.Vì ông đã khoe quá nhiều điều tốt về cái làng của mình.

B. Vì gia đình ông sẽ giải quyết được vấn đề về nơi ở khi tản cư.

C. Vì ông Hai đã giải quyết được mối xung đột giữa tình yêu nhà với tình yêu nước.

D. Vì ông sẽ được trở lại ở tại cái làng của mình.

Câu 31. Trong văn bản “Làng”, Kim Lân muốn gửi gắm những suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ về:

A. Con người và thiên nhiên.                              B.Cuộc sống.   

C. Thiên nhiên.                                                  D. Con người và nghệ thuật

Câu 32. Tác giả tập trung khắc hoạ ông Sáu trong “Chiếc lược ngà” với nét đẹp chủ yếu về:

A.Tình cảm xóm làng đồng chí , đồng đội.

B. Tình yêu quê hương,  đất nước.

C.Tình cha con sâu nặng và trách  nhiệm quân nhân.

D. Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ

doc 3 trang Khải Lâm 29/12/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng)

Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng)
g bài thơ “Đồng chí” gợi cho em liên tưởng về:
A. Sự âm u và trong sáng. B. Hiện thực và lãng mạn
C. Sự mạnh mẽ và dịu dàng. D. Hiện tại và tương lai.
Câu 30. Vì sao trong “Làng” của Kim Lân, cái tin “ làng chợ Dầu không theo giặc” lại làm cho ông Hai vui sướng tột cùng?
A.Vì ông đã khoe quá nhiều điều tốt về cái làng của mình.
B. Vì gia đình ông sẽ giải quyết được vấn đề về nơi ở khi tản cư.
C. Vì ông Hai đã giải quyết được mối xung đột giữa tình yêu nhà với tình yêu nước.
D. Vì ông sẽ được trở lại ở tại cái làng của mình.
Câu 31. Trong văn bản “Làng”, Kim Lân muốn gửi gắm những suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ về:
A. Con người và thiên nhiên. B.Cuộc sống. 
C. Thiên nhiên. D. Con người và nghệ thuật
Câu 32. Tác giả tập trung khắc hoạ ông Sáu trong “Chiếc lược ngà” với nét đẹp chủ yếu về:
A.Tình cảm xóm làng đồng chí , đồng đội.
B. Tình yêu quê hương, đất nước.
C.Tình cha con sâu nặng và trách nhiệm quân nhân.
D. Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ
Câu 33. Nhận định nào không đúng về nghệ thuật “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo.
 B. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đỉnh cao. 
 C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. 
 D. Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật.
Câu 34: Học “Chuyện người con gái Nam Xương”, theo em nỗi đau khổ nào lớn nhất đối với Vũ Nương?
 A. Bị chồng nghi oan. B. Không hiểu nỗi oan do đâu. 
 C. Danh dự bị bôi nhọ. D. Bị chồng đối xử vũ phu.
Câu 35.
Đề bài: Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm" Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
Đáp án:
- Bài thơ có một nhan đề khá dài, độc đáo mới lạ của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. 
- Nhan đề giúp cho người đọc thấy rõ hơn cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả: Không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là h... đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà cháu, và là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tình bà ấm áp.
- Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dưỡng, nhen nhóm tình cảm yêu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.
c. Kết bài: Là bài thơ cảm động về tình bà cháu. Tình cảm dạt dào trong lòng đã tìm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phù hợp.

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_i_ngu_van_9_phan_van_cau_hoi_van_dung.doc