Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp mới để khởi động bài học môn Tiếng anh 7 thí điểm
I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG:
NEW SUGGESTED WARM-UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7
(MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC MÔN TIẾNG ANH 7 THÍ ĐIỂM)
Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực giáo dục đã đưa tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Tiếng Anh là công cụ giao tiếp là chìa khoá dẫn đến kho tàng nhân loại. Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc học tiếng Anh trở thành cấp bách và không thể thiếu. Vì vậy việc học tiếng Anh của học sinh THCS được học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên ngành giáo dục và cả nước đặc biệt quan tâm.
Trong tình hình cải cách giáo dục như hiện nay, dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp được nhiều người ủng hộ.Theo phương pháp này học sinh có nhiều cơ hội để giao tiếp với bạn bè, với giáo viên để rèn luyện ngôn ngữ, chủ động tích cực tham gia vào các tình huống thực tế: Học đi đôi với thực hành.
Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên phải đương đầu với không ít khó khăn. Qua thực tế ở trường tôi , khi bắt đầu học môn ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã học và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì.
Trước tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh tôi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu thiết thực đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng tư duy; sự suy đoán và tính sáng tạo của học sinh. Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào tieán haønh chọn nghiên cứu và áp dụng thực tế đề tài “NEW SUGGESTED WARM- UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7" (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC MÔN TIẾNG ANH 7 THÍ ĐIỂM) nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy và học đáp ứng được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học.
- Lĩnh vực áp dụng:
Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng ý kiến, đóng góp vào tiếng nói chung của công tác giảng dạy Tiếng Anh tại trường THCS, thông qua đó đưa ra một số hình thức khởi động bài học giúp các em học sinh thật sự có hứng thú trong việc học tập môn Tiếng Anh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp mới để khởi động bài học môn Tiếng anh 7 thí điểm
nước đặc biệt quan tâm. Trong tình hình cải cách giáo dục như hiện nay, dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp được nhiều người ủng hộ.Theo phương pháp này học sinh có nhiều cơ hội để giao tiếp với bạn bè, với giáo viên để rèn luyện ngôn ngữ, chủ động tích cực tham gia vào các tình huống thực tế: Học đi đôi với thực hành. Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên phải đương đầu với không ít khó khăn. Qua thực tế ở trường tôi , khi bắt đầu học môn ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã học và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì. Trước tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh tôi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu thiết thực đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng tư duy; sự suy đoán và tính sáng tạo của học sinh. Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi sâu vào tieán haønh chọn nghiên cứu và áp dụng thực tế đề tài “NEW SUGGESTED WARM- UP ACTIVITIES FOR TEACHING ENGLISH 7" (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC MÔN TIẾNG ANH 7 THÍ ĐIỂM) nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy và học đáp ứng được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học. - Lĩnh vực áp dụng: Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng ý kiến, đóng góp vào tiếng nói chung của công tác giảng dạy Tiếng Anh tại trường THCS, thông qua đó đưa ra một số hình thức khởi động bài học giúp các em học sinh thật sự có hứng thú trong việc học tập môn Tiếng Anh. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm khi khởi động vào các bài học là: - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài học - Hỏi và trả lời câu hỏi qua bức tranh có trong bài học - Giáo viên giới thiệu luôn nội dung của bài học - Những biện pháp này thường gây nhàm chán cho học sinh không hứng thú với bài học dẫn đến tì... từ đã bị xáo trộn và gợi ý chủ đề của các từ đó. Học sinh sắp xếp lại cho đúng trật tự và thành từ có nghĩa. * Guessing picture: Giáo viên chọn một bức tranh chứa nội dung bài học và nêu gợi ý cho học sinh bức tranh nói về điều gì, từ tranh giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học. GIẢI PHÁP 2: FINDING INFORMATION * Brainstorm: Đây là hoạt động lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên dùng thủ thuật này để giới thiệu tình huống và thiết lập chủ điểm của bài học. Vd: Nội dung bài học có chủ điểm về môi trường, giáo viên chia nhóm để học sinh liệt kê các cách bảo vệ môi trường. Sau khoảng thời gian quy định cụ thể nhóm nào tìm ra nhiều ý hay sẽ chiến thắng. * Networks: Giáo viên viết mạng từ lên bảng, học sinh làm việc theo nhóm, cặp hoặc cá nhân để tìm ra các thông tin theo chủ điểm bài học. VD: chủ điểm bài học là “My hobbies” Tet Watching TV My hobbies Collecting stamps/ coins Listening to music Go camping Go shopping * Chatting: Giáo viên đặt nhiều câu hỏi có liên quan đến bài học và bản thân học sinh để các em chủ động trả lời và đưa ra ý kiến của mình, từ đó giáo viên dẫn học sinh vào bài học mới. Hình thức hoạt động này thường gây nhàm chán cho học sinh. * Lucky number: Giáo viên viết các con số lên bảng, mỗi số tương ứng một câu hỏi, trong đó có từ 2 đến 3 số là con số may mắn, nếu chọn trúng số may mắn học sinh sẽ được điểm mà không phải trả lời. Những số còn lại, mỗi số tương ứng với một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi học sinh sẽ được điểm. Nếu trả lời sai, nhóm khác có quyền tiếp tục trả lời. Điểm số cộng lại nhóm nào nhiều hơn sẽ chiến thắng. * Kim’s game: Hình thức này là trò chơi luyện trí nhớ đồng thời giúp học sinh tìm ra các thông tin cho bài học mới. Giáo viên chia học sinh ra làm 2 nhóm, cho các em xem từ 8 đến 10 tranh hoặc từ 8 đến 10 từ theo một chủ điểm trong vòng 20 giây. Yêu cầu học sinh không được viết mà chỉ ghi nhớ, sau đó giáo viên cất tranh hoặc từ đi, học sinh lên bảng viết lại tên hoặc từ đã xem theo hai nhóm, nhóm...y chéo trước là đội chiến thắng. * Matching: Đây là hình thức kết nối giữa 2 cột A và B. Hình thức này có thể dùng để nhắc lại nghĩa của một số từ cần thiết, hoặc nhắc lại cấu trúc một số câu bằng cách nối một nửa câu với một nửa còn lại. 2. Giải pháp mới cải tiến a. Tìm hiểu về học sinh khối 7 và cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tôi thấy như sau : Thực trạng học sinh. Học sinh lớp 7A và 7B, trong đó bao gồm đủ các học sinh từ trung bình, khá, giỏi đến yếu, kém. Số học sinh khá, giỏi của lớp rất năng động, sáng tạo, tích cực học tập, tiếp thu bài tốt, tham gia tích cực vào các hình thức khởi động bài học. Ngược lại số học sinh yếu, kém lại rất lười học tiếp thu bài học một cách thụ động, chưa có khả năng tham gia vào các hoạt động khởi động bài học tốt. Trong các tiết học các em còn thụ động, hoạt động nhóm không đồng đều, tiếp thu bài còn chậm. Vì vậy để có được giờ dạy thành công ngay ở bước hoạt động đầu tiên là bước mở bài, khởi động bài học, giáo viên cần tạo ra một bầu không khí học tập thuận lợi về cả tâm lí lẫn nội dung cho hoạt động bài học tiếp sau đó. Có những bài học tạo được nhiều hứng thú cho học sinh khá, giỏi nhưng số học sinh yếu, kém lại không đủ khả năng tham gia tích cực, ngược lại có nhiều hình thức được sự hưởng ứng nhiệt tình của những học sinh yếu, kém nhưng lại gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi. Tôi làm một bước thí nghiệm khảo sát kết quả học tập đầu năm như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 7A, B 85 12 14,1% 29 34,1% 34 40% 10 11,8% - Mức độ tiếp thu bài của các em không đồng đều gây khó khăn cho việc chọn lựa các hoạt động thật phù hợp. Đối với hoạt động dễ sẽ gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi, nhưng các hoạt động khó, nâng cao các học sinh yếu, kém không tiếp thu kịp. - Thực trạng cơ sở vật chất-đồ dùng dạy học. Đối với trường tôi về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học,trường có phòng trình chiếu riêng nên giáo viên có thể sử dụng máy chiếu và dạy giáo
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_moi_de_khoi_dong_ba.doc