Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng khai thác phương tiện trực quan trong dạy học môn Địa lý 6
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo,
thực hiện đồng bộ phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, phương pháp thi, kiểm
tra theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng
giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức lối sống, phát triển
năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm
xã hội”. Điều 28.2 của chương II, Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”.
Để dạy học đạt kết quả, quá trình dạy học cần phải được thực hiện những yêu
cầu cơ bản, trong đó có yêu cầu sử dụng và khai thác có hiệu quả phương tiện trực
quan trong dạy học, nhất là đối với môn Địa lý ở trường THCS. Nhưng trên thực
tế, việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hiện nay chưa khai thác đúng
mục đích và chưa phát huy hết vai trò, ý nghĩa của phương pháp trực quan trong
dạy học. Môn Địa lý cần trang bị những kiến thức cho học sinh các phương pháp
sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, mô hình,... Nhờ nắm được các phương
pháp đó, học sinh có thể tự mình mở rộng thêm những hiểu biết về kiến thức bộ
môn. Phương tiện trực quan có vai trò rất quan trọng, nó nhằm tái tạo, bổ sung,
khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách trọn
vẹn, ngoài ra còn là một trong những phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng,
phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo,
thực hiện đồng bộ phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, phương pháp thi, kiểm
tra theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng
giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức lối sống, phát triển
năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm
xã hội”. Điều 28.2 của chương II, Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”.
Để dạy học đạt kết quả, quá trình dạy học cần phải được thực hiện những yêu
cầu cơ bản, trong đó có yêu cầu sử dụng và khai thác có hiệu quả phương tiện trực
quan trong dạy học, nhất là đối với môn Địa lý ở trường THCS. Nhưng trên thực
tế, việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hiện nay chưa khai thác đúng
mục đích và chưa phát huy hết vai trò, ý nghĩa của phương pháp trực quan trong
dạy học. Môn Địa lý cần trang bị những kiến thức cho học sinh các phương pháp
sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, mô hình,... Nhờ nắm được các phương
pháp đó, học sinh có thể tự mình mở rộng thêm những hiểu biết về kiến thức bộ
môn. Phương tiện trực quan có vai trò rất quan trọng, nó nhằm tái tạo, bổ sung,
khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách trọn
vẹn, ngoài ra còn là một trong những phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng,
phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng khai thác phương tiện trực quan trong dạy học môn Địa lý 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng khai thác phương tiện trực quan trong dạy học môn Địa lý 6
nh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để dạy học đạt kết quả, quá trình dạy học cần phải được thực hiện những yêu cầu cơ bản, trong đó có yêu cầu sử dụng và khai thác có hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học, nhất là đối với môn Địa lý ở trường THCS. Nhưng trên thực tế, việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hiện nay chưa khai thác đúng mục đích và chưa phát huy hết vai trò, ý nghĩa của phương pháp trực quan trong dạy học. Môn Địa lý cần trang bị những kiến thức cho học sinh các phương pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, mô hình,... Nhờ nắm được các phương pháp đó, học sinh có thể tự mình mở rộng thêm những hiểu biết về kiến thức bộ môn. Phương tiện trực quan có vai trò rất quan trọng, nó nhằm tái tạo, bổ sung, khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách trọn vẹn, ngoài ra còn là một trong những phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Địa lý 6, tôi nhận thấy việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc sử dụng kênh hình trong giảng dạy còn chưa đạt hiệu quả cao, vì vậy tính thụ động của học sinh trong học tập bộ môn Địa 2 lý còn cao. Một số em rất khó thậm trí không thể làm việc được với kênh hình nhằm khai thác những kiến thức mới, nhiều em còn quan niệm rằng Địa lý là một môn học thuộc lòng. Vì vậy quá trình dạy học là cả một nghệ thuật của người giáo viên được kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính sư phạm, tính khoa học, tính chính xác và tính thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học ở trường THCS cũng như đạt kết quả mục tiêu của quá trình dạy học. Việc rèn luyện kỹ năng Địa lý là cả một quá trình lâu dài và phức tạp, nó không chỉ dừng lại ở một lớp học, cấp học mà nó theo suốt trong quá trình học tập của học sinh. Đối với học sinh lớp 6 sau khi học xong chương trình, học sinh biết quan sát, khai thác và thu nhập thông tin các ki...i học sinh lớp 6 là lớp đầu cấp THCS các em tiếp xúc với một chương trình học có tính chuyên môn hoá cao. Nội dung kiến thức địa lý chủ yếu là những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương rất trừu tượng và khó hiểu đối với các em trong quá trình tiếp thu kiến thức. Chính vì vậy, phần lớn kiến thức trong SGK được chuyển tải thông qua hệ thống kênh hình, mô hình, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, để giúp 3 học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhớ được nội dung bài học bền lâu và góp phần rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh. Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc sử dụng phương tiện trực quan trong học tập môn Địa lý ở THCS là điều cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục. Đó chính là mục đích để nghiên cứu đề tài này. 2. Yêu cầu: Việc rèn luyện kỹ năng Địa lý là cả một quá trình lâu dài và phức tạp, nó không chỉ dừng lại ở một lớp học, cấp học mà nó theo suốt trong quá trình học tập của học sinh. Đối với học sinh lớp 6 sau khi học xong chương trình, học sinh biết quan sát, khai thác và thu nhập thông tin qua tranh ảnh, hình vẽ, biết sử dụng bản đồ địa lý và các sơ đồ đơn giản, biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng địa lý ở địa phương. III. ĐỐI TƢỢNG, ĐIỀU KIỆN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1. Đối tƣợng: - Học sinh khối 6 trường THCS nơi tôi công tác năm học 2018 - 2019 2. Điều kiện nghiên cứu: a. Thuận lợi: - Kho tư liệu phục vụ cho việc viết đề tài đa dạng. - Các bài học trong sách giáo khoa Địa lý 6 viết rõ ràng, hình ảnh sinh động. - Vấn đề nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý được nhà trường, thầy cô bộ môn quan tâm. Giáo viên bộ môn tâm huyết với nghề, yêu thương và đánh giá đúng năng lực của học sinh, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. - Đa số học sinh muốn học môn Địa lý, thích khám phá về tự nhiên, khám phá thế giới. Hiện nay nhà trường có đầy đủ đồ dùng dạy học của bộ môn gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nâng cao, các tra...những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương rất trừu tượng và khó hiểu nên khai thác kiến thức từ sử dụng phương tiện trực quan của các em rất mơ hồ và không chắc chắn. Các em chỉ học thuộc kiến thức ghi trên lớp “như một cái máy” mà không hiểu gì về kiến thức và kỹ năng khai thác được từ phương tiện trực quan, như thế các em không thể tìm hiểu, không thể tư duy kiến thức trên phương tiện trực quan được. 3. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2018 - 2019 IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực hiện bài viết này, tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý thuyết. - Quan sát sư phạm. - Thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê. Các phương pháp trên được kết hợp với nhau trong quá trình nghiên cứu để phân tích, tổng hợp, đánh giá tìm ra các mấu chốt thiết thực của vấn đề nghiên cứu. 5 B. NỘI DUNG I. Vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học Địa lý: Nhằm giúp cho học sinh có được những kỹ năng đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra trong giai đoạn hiện nay, đã được nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của học sinh. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Định hướng trên đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục, tại điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong dạy học Địa lý, các phương tiện trực quan không chỉ giúp học sinh nhận thức các sự vật, hiện tượng Địa lý một cách thuận lợi, sinh động hơn mà còn là nguồn tri thức để học sinh khai thác, tìm tòi phát hiện ra những kiến thức m
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_kinh_nghiem_ren_luyen_ki_nang.pdf