Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy toán có lời văn ở Lớp 3
Bậc tiểu học có một vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng và đã chỉ ra định hướng chiến lược phát triển giáo dục là: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân. Giáo dục trong giai đoạn mới là một nền giáo dục đa dạng, lành mạnh và phát triển bền vững. Đây là bậc học đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh, cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên - xã hội, trang bị các phương pháp, kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bồi dưỡng tình cảm vµ phát huy tình cảm thói quen và đức tính tốt của con người Việt Nam. Các môn học ở tiÓu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau. Trong 9 môn học cùng với Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Môn Toán giúp học sinh tiểu học phát triển tư duy lôgíc bồi dưỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như trìu tượng hoá khái quát hoá, so sánh... Nó rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề... Giúp học sính phát triển trí thông minh, tư duy học tập linh hoạt, sáng tạo đặc biệt giải toán có lời văn có một vị trí rất quan trọng trong trương trình toán ở phổ thông. Vì vậy cần rèn cho các em phương pháp học tập đúng đắn phù hợp và nhất là kĩ năng, phương pháp giải các bài toán có lời văn.
Trước tình hình đổi mới của đất nước, thực tế ở các trường tiểu học việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề còn hạn chế. Nhất là việc nắm bắt những phương pháp giảng dạy từng bộ môn. Một số giáo viên thật sự chưa thiện tâm với nghề nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy còn ít, tiếp thu cái mới trong việc cải tiến phương pháp dạy học còn hạn chế. Trong giảng dạy bộ môn Toán, việc dẫn dắt học sinh nắm bắt thực chất của bài toán có lời văn còn quá vụng về chưa biết cách gợi mở dẫn dắt học sinh xác định các dữ kiện để biết hoặc cái cần phải tìm của bài toán.
Về phía học sinh chỉ có phần ít là học sinh tù tư duy tìm ra cách giải còn lại đa phần dựa vào sự hướng dẫn của thầy hoặc chẳng hiểu gì cứ tự ý mình đúng sai không quan tâm, chưa thực sự phát huy được sự tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.
Về phía cha mẹ học sinh đại đa phần giao phó việc học tập của con em mình cho nhà trường cho thầy cô dạy chính con em mình. Chưa cộng đồng trách nhiệm cùng nhà trường để dạy bảo các em học tập.
Từ những lý do và nhận thức trên nên tôi thấy vấn đề cần thiết cấp bách giải quyết ngay để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong quá trình dạy và học là vấn đề bồi dưỡng để nâng cao việc hướng dẫn học sinh giải toán nói chung nhất là hướng dẫn học sinh giải các bài toán có lời văn nói riêng.
Trong vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục mà cấp trên và nhà trường đề ra, với tư cách và trách nhiệm của mình suy nghĩ về thực trạng chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh của tình hình nhà trường nói chung và của lớp nói riêng. Hơn nữa đang trước tình hình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Nên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy toán có lời văn ở lớp 3”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy toán có lời văn ở Lớp 3
ho nhau. Trong 9 môn học cùng với Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Môn Toán giúp học sinh tiểu học phát triển tư duy lôgíc bồi dưỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như trìu tượng hoá khái quát hoá, so sánh... Nó rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề... Giúp học sính phát triển trí thông minh, tư duy học tập linh hoạt, sáng tạo đặc biệt giải toán có lời văn có một vị trí rất quan trọng trong trương trình toán ở phổ thông. Vì vậy cần rèn cho các em phương pháp học tập đúng đắn phù hợp và nhất là kĩ năng, phương pháp giải các bài toán có lời văn. Trước tình hình đổi mới của đất nước, thực tế ở các trường tiểu học việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề còn hạn chế. Nhất là việc nắm bắt những phương pháp giảng dạy từng bộ môn. Một số giáo viên thật sự chưa thiện tâm với nghề nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy còn ít, tiếp thu cái mới trong việc cải tiến phương pháp dạy học còn hạn chế. Trong giảng dạy bộ môn Toán, việc dẫn dắt học sinh nắm bắt thực chất của bài toán có lời văn còn quá vụng về chưa biết cách gợi mở dẫn dắt học sinh xác định các dữ kiện để biết hoặc cái cần phải tìm của bài toán. Về phía học sinh chỉ có phần ít là học sinh tù tư duy tìm ra cách giải còn lại đa phần dựa vào sự hướng dẫn của thầy hoặc chẳng hiểu gì cứ tự ý mình đúng sai không quan tâm, chưa thực sự phát huy được sự tích cực, chủ động, sáng tạo của mình. Về phía cha mẹ học sinh đại đa phần giao phó việc học tập của con em mình cho nhà trường cho thầy cô dạy chính con em mình. Chưa cộng đồng trách nhiệm cùng nhà trường để dạy bảo các em học tập. Từ những lý do và nhận thức trên nên tôi thấy vấn đề cần thiết cấp bách giải quyết ngay để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong quá trình dạy và học là vấn đề bồi dưỡng để nâng cao việc hướng dẫn học sinh giải toán nói chung nhất là hướng dẫn học sinh giải các bài toán có lời văn nói riêng. Trong vấn đề nghiên cứu khoa ...bộ công nhân viên: 52 đồng chí là giáo viên, trong đó có 46 đồng chí là giáo viên nữ, 3 đồng chí làm công tác quản lý, 37 Đảng viên và 10 đoàn viên. Tổng số học sinh : 1390 em chia thành 32 lớp. Riêng khối 3: 263 em chia thành 6 lớp. b. Thuận lợi: - Địa bàn của trường gần trung tâm thành phố, vì vậy việc tiếp cận thông tin nhanh, kịp thời. - Trường có đội ngũ quản lý nhiệt tình năng động, sáng tạo. - Đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm, luôn đoàn kết yêu nghề, mến trẻ. - Hội cha mẹ học sinh luôn chăm lo, ủng hộ đến sự nghiệp giáo dục của nhà trường. - Các em học sinh chăm ngoan, say mê học tập. c. Khó khăn: - Phụ huynh đa dạng, nhiều thành phần nên nhận thức còn hạn chế. - Học sinh đa phần là thích học toán, không thích học văn, vì vậy, hiểu câu văn trong toán còn nhiều hạn chế. - Môn toán là môn học xưa nay vẫn được coi trọng, xong chất lượng môn toán vẫn đang phải quan tâm. Qua khảo sát của nhà trường nhiều lần cho thấy khi các em gặp phải bài toán có lời văn thường lúng túng, các em vẫn giải được xong câu trả lời đặt ra còn rườm rà, hoặc bài giải chưa chính xác. - Đầu năm häc 2013 - 2014 tôi được giao chủ nhiệm và giảng dạy môn toán, tổng số là 40 em. Sau khi tìm hiểu tình hình lớp và tôi khảo sát cho thấy kết quả: Tổng số học sinh tham dự 40 Số bài toán có lời văn 40 Kết quả Ghi chú Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm 0 - 4 TS % TS % TS % TS % 20 50 17 42,5 3 7,5 0 0 - Nhìn vào kết qña khảo sát, tôi không khỏi băn khoăn học sinh chỉ đạt điểm tối đa với các bài toán đơn thuần rèn kỹ năng tính toán. Còn những bài toán có lời văn, đặc biệt là những bài toán không tường minh học sinh không giải được hoặc có giải được thì không đúng hoặc chỉ là giải mò ra đáp số thiếu lập luận, câu tr¶ lời. - Vấn đề đặt ra là học sinh gặp phải những khó khăn gì trong giải toán? Làm thế nào để học sinh giải toán tốt? Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó. - 100% các đồng chí giáo viên đã được chuẩn hoá, xong do đ...i các bài toán đơn, kể cả nhân, chia và chuyển sang giai đoạn giải các bài toán hợp thường xuyên hơn tuy chủ yếu là các bài toán hợp có 2 phép tính cộng, trừ, nhân, chia nhưng cũng có một số bài toán hợp có 3 phép tính. - Từ nhận thức trên, nên ngay từ đầu năm nhà trường đã lập kế hoạch đưa nội dung này thành chuyên đề sinh hoạt chuyên môn vào thứ 6 trong tuần để bồi dìng năng lực cho đội ngũ giáo viên: a. Trước hết cho anh em giáo viên nâng cao nhận thức về bộ môn toán trường tiểu học - trong đó có bộ môn toán lớp 3. Một bộ môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. b. Lập kế hoạch cho anh em giáo viên nắm chắc tài liệu “Những yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng môn toán lớp 3 " . c. Tổ chức chuyên đề "Soạn giáo án" dạy giải toán có lời văn của học sinh lớp. Sau đó tổ chức hội thảo từng giáo viên trình bày tiến trình dạy học sinh giải toán có lời văn. Từ đó tổ đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm giờ dạy. d. Tổ chức thao giảng "Trước hết chọn giáo viên có năng lực dạy thực tập, toàn thể hội đồng dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy phân tích điểm mạnh điểm yếu. Với những biện pháp trên đi đến một thống nhất thì dạy toán có lời văn lớp 3 như sau: Đến lớp 3 học sinh tiếp tục được rèn luyện và củng cố các bài toán đơn có phép tính cộng, trừ, nhân chia sau đó được học các bài toán hợp. Bài toán đơn: Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phân tích khái quát và hệ thống hóa các bài toán đơn có phép tính cộng, trừ và các bài toán có nhân, chia. Giáo viên cần phân tích kỹ đề toán để học sinh so sánh, phân biệt được các bài toán đơn thuộc các dạng nào như: Gấp nhiều lần "(dùng phép nhân) với nhiều hơn số đơn vị" hoặc tăng thêm một số đơn vị (dùng phép cộng). "Giảm một số lần" (dùng phép chia) với ít hơn một số đơn vị" hoặc bớt đi một số đơn vị "(dùng phép trừ). - So sánh 2 số “gấp”, “kém” bao nhiêu lần (dùng phép chia) với hơn, kém bao nhiêu đơn vị" (dùng phép trừ) Ví dụ: Bao gạo thứ nhất đựng 8 kg gạo. Bao thứ hai đựng gấ
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tim_hieu_mot_so_bien_phap_nang_cao_hie.doc