Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án)

Nhận biết

Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là

A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).              B. CnH2nO2 (n ≥ 1).                 C. CnH2nO2 (n ≥ 2).     D. CnH2nO (n ≥ 2).

Câu 2: Tripanmitin có công thức là

A. (C17H31COO)3C3H5.          B. (C17H35COO)3C3H5.          C. (C15H31COO)3C3H5.D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 3: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C17H35COOH và glixerol.                                                  B. C15H31COONa và etanol.

C. C17H35COONa và glixerol.                                                D. C15H31COOH và glixerol.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?

A. Triolein.                         B. Metyl axetat.                         C. Glucozơ.                  D. Saccarozơ.

Câu 5: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C17H35COOH và glixerol.                                                B. C15H31COONa và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.                                                D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 6: Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit ađipic.               B. Axit axetic.                                 C. Axit glutamic.           D. Axit stearic.

Câu 7: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng

A. trùng hợp.                 B. este hóa.                                      C. xà phòng hóa.          D. trùng ngưng.

Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là

A. metyl butirat.            B. n-propyl axetat.                            C. etyl propionat.        D. isopropyl axetat.

Câu 9: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là

A. etyl butirat.             B. etyl butiric.                                     C. etyl propanoat.       D. etyl butanoat.

Câu 10: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.                                                   B. HCOONa và C2H5OH.

C. C2H5COONa và CH3OH.                                                  D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 11: Etyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.       B. CH3CH2COOCH3.                         C. CH3COOC2H5.      D. CH3COOCH=CH2.

Câu 12: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là

A. C2H5COOH; HCHO.                                                         B. C2H5COOH; C2H5OH.

C. C2H5COOH; CH3CHO.                                                     D. C2H5COOH; CH2=CH-OH.

Câu 13: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là

A. etyl axetat.             B. metyl axetat.                                   C. đimetyl axetat.       D. axeton.

Câu 14: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? 

A. (C2H3COO)3C3H5.                                                             B. (C17H31COO)3C3H5.          

C. (C2H5COO)3C3H5.                                                             D. (C6H5COO)3C3H5.

Câu 15: Tripanmitin có công thức là

A. (C17H31COO)3C3H5.                                                          B. (C17H35COO)3C3H5.          

C. (C15H31COO)3C3H5.                                                          D. (C17H33COO)3C3H5.

Thông hiểu

Câu 16: Tên gọi nào sai

A. phenyl fomat : HCOOC6H5.                                              B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.

C. metyl propionat : C2H5COOCH3.                                     D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3.

doc 10 trang letan 20/04/2023 7560
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án)

Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án)
Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là
A. metyl butirat.	 B. n-propyl axetat.	C. etyl propionat.	D. isopropyl axetat.
Câu 9: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl butirat.	B. etyl butiric.	C. etyl propanoat.	D. etyl butanoat.
Câu 10: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.	B. HCOONa và C2H5OH.
C. C2H5COONa và CH3OH.	D. CH3COONa và C2H5OH.
Câu 11: Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.	B. CH3CH2COOCH3.	C. CH3COOC2H5.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 12: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH; HCHO.	B. C2H5COOH; C2H5OH.
C. C2H5COOH; CH3CHO.	D. C2H5COOH; CH2=CH-OH.
Câu 13: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là
A. etyl axetat.	B. metyl axetat.	C. đimetyl axetat.	D. axeton.
Câu 14: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? 
A. (C2H3COO)3C3H5. 	B. (C17H31COO)3C3H5. 	
C. (C2H5COO)3C3H5. 	D. (C6H5COO)3C3H5. 
Câu 15: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5.	B. (C17H35COO)3C3H5.	
C. (C15H31COO)3C3H5.	D. (C17H33COO)3C3H5.
Thông hiểu
Câu 16: Tên gọi nào sai
A. phenyl fomat : HCOOC6H5.	B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.
C. metyl propionat : C2H5COOCH3.	D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3.
Câu 17: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3.	B. 2.	C. 5.	D. 4.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
A. axit acrylic.	B. vinyl axetat.	C. anilin.	D. etyl axetat.
Câu 19: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH=CH2.	B. HCOOCH3.	C. CH3COOCH3.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3?
A. CH3COOC2H5.	B. C2H4(OOCCH3)2.	C. C6H5OOCCH3.	D. CH3OOC-COOC6H5...cboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là :
A. (1), (2), (4).	B. (2), (3), (4).	C. (1), (2), (3), (4).	D. (1), (3), (4).
Câu 27: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3.	B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2.	D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 28: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là :
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là	
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau: 
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. 
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. 
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. 
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. 
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. 
Số phát biểu đúng là 
	A. 4. 	B. 5.	C. 2. 	D. 3. 
Câu 31: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH 	(2) HCOOCH=CH2 + NaOH 	
(3) C6H5COOCH3 + NaOH 	(4) HCOOC6H5 + NaOH 	
(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH 	(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH 
Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH... CH2=CH-COO-CH2-CH3	B. CH3-CH2-COO-CH=CH2
C. CH3-COO-CH=CH-CH3	D. CH2=CH- CH2-COO-CH3.
Vận dụng cao
Câu 36. X là một este no đơn chức, có tỉ khối so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3	C. CH3COOC2H5	 D. HCOOCH(CH3)2. 
Câu 37. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 0,5 mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được m gam glixerol. V và m có giá trị là:
A. 2,5 lít, 56g	B. 2 lít, 46g	C. 3 lít, 60g	D. 1,5 lít, 36g
Câu 38. Cho x mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46g glixerol. x có giá trị là:
A. 0,5 mol	B. 0,3 mol	C. 0,6 mol	D. 0,4 mol
Câu 39: Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit) X cần 2,415 mol O2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 36,56 gam	B. 37,56 gam	C. 37,06 gam	D. 38,06 gam
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một triglixerit X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Cho 13,29 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 12,51 gam	B. 12,75 gam	C. 14,43 gam	D. 13,71 gam
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
Nhận biết
Câu 1: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ.	B. Xenlulozơ.	C. Aminozơ.	D. Glucozơ.
Câu 2: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại:
A. đisaccarit.	B. monosaccarit	.	C. polisaccarit.	D. cacbohiđrat.
Câu 3: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột.	B. Xenlulozơ.	C. Chất béo.	D. Glucozơ.
Câu 4: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.	B. Saccarozơ.	C. Fructozơ.	D. Mantozơ.
Câu 5: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 6: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.	B

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_1_este_lipit_co_da.doc