Tài liệu ôn tập THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý Lớp 11

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: (Mức độ 4) Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều E=2.104V/m có phương nằm ngang. Êlectron có khối lượng m=9,1.10-31kg, điện tích qe=-1,6.10-19C. Tốc độ của êlectron khi nó đi được 91cm dọc theo đường sức điện trường là:

A. 8.106 (m/s).                B. 4.107 (m/s).                C. 8.108 (m/s).                D. 8.107 (m/s).

Câu 2: (Mức độ 3) Cho hai điện tích điểm C và C đứng yên trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là 6 cm. Độ lớn lực tương tác giữa chúng là …

A. 0,03 N                       B. N                    C. 0,5 N                         D. N

Câu 3: (Mức độ 3) Cho một điểm M trong điện trường đều thẳng đứng, các đường sức hướng từ dưới lên và độ lớn cường độ điện trường là V/m. Cho m/s2.Một hạt bụi khối lượng 5 g cân bằng tại điểm M. Điện tích hạt bụi là       A. C          B. C          C. C       D. C

Câu 4: (Mức độ 4) Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B cách nhau 2cm trong chân không. Biết q1+q2=7.10-8C và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường . Vậy q1, q2 có thể là các giá trị nào sau đây ?

A. q1=9.10-8C, q2=16.10­-8C.                                B. q1=-9.10-8C, q2=16.10­-8C.

C. q1=-9.10-7C, q2=16.10­-7C.                               D. q1=-9.10-8C, q2=-16.10­-8C.

Câu 5: (Mức độ 1) Chọn phát biểu đúng:

A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.

C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

Câu 6: (Mức độ 3) Một quả cầu nhỏ khối lượng 50 g bằng kim loại mang điện tích C. Người ta dùng một dây treo cách điện treo quả cầu vào một nơi trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Khi cân bằng, dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc . Cho g = 10 m/s2. Cường độ điện trường có độ lớn

A. 14438 V/m                B. 43301 V/m                C. 25000 V/m                D. 50000 V/m

Câu 7: (Mức độ 3) Lần lượt đặt hai điện tích điểm trái dấu q1, q2 vào M thì cường độ điện trường lần lượt tại N có độ lớn lần lượt là 40V/m và 50V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào M thì cường độ điện trường tại N có độ lớn bằng …

A. 0.                               B. 90V/m.                      C. 30 V/m.                     D. 10 V/m.

Câu 8: (Mức độ 2) Khi lần lượt đặt các hạt mang điện có điện tích q1 = +2e và q2 = +4e vào một điểm xác định trong điện trường, thì tỉ số giữa lực tác dụng của điện trường lên hạt mang điện và điện tích của nó là        A.          B.     C.     D.

doc 93 trang letan 19/04/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý Lớp 11

Tài liệu ôn tập THPT Quốc gia 2018 môn Vật lý Lớp 11
 q2=16.10-8C.	B. q1=-9.10-8C, q2=16.10-8C.
C. q1=-9.10-7C, q2=16.10-7C.	D. q1=-9.10-8C, q2=-16.10-8C.
Câu 5: (Mức độ 1) Chọn phát biểu đúng:
A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
Câu 6: (Mức độ 3) Một quả cầu nhỏ khối lượng 50 g bằng kim loại mang điện tích C. Người ta dùng một dây treo cách điện treo quả cầu vào một nơi trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Khi cân bằng, dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc . Cho g = 10 m/s2. Cường độ điện trường có độ lớn
A. 14438 V/m	B. 43301 V/m	C. 25000 V/m	D. 50000 V/m
Câu 7: (Mức độ 3) Lần lượt đặt hai điện tích điểm trái dấu q1, q2 vào M thì cường độ điện trường lần lượt tại N có độ lớn lần lượt là 40V/m và 50V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào M thì cường độ điện trường tại N có độ lớn bằng 
A. 0.	B. 90V/m.	C. 30 V/m.	D. 10 V/m.
Câu 8: (Mức độ 2) Khi lần lượt đặt các hạt mang điện có điện tích q1 = +2e và q2 = +4e vào một điểm xác định trong điện trường, thì tỉ số giữa lực tác dụng của điện trường lên hạt mang điện và điện tích của nó là A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: (Mức độ 2) Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện là F. Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác điện giảm đi hay tăng lên một lượng bao nhiêu? A. tăng thêm 3F.	B. tăng thêm 4F.	C. giảm đi 4F.	 D. giảm đi 3F
Câu 10: (Mức độ1) Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường 
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích thử.
B. là một đại lượng đại số vô hướng.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích thử.
D. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử.
Câu 11: (Mức độ 3) Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 10 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích đượ...ng theo một đường cong bất kỳ. Gọi s là độ dài quĩ đạo. Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích đó 
A. tỉ lệ nghịch với q.	B. tỉ lệ nghịch với s.	C. tỉ lệ thuận với s.	D. tỉ lệ thuận với q.
Câu 17: (Mức độ 1) Đặt một điện tích thử q vào điểm M trong điện trường. Gọi là cường độ điện trường tại điểm đó và là lực điện tác dụng lên q. Chỉ ra phát biểu đúng nhất.
A. và ngược chiều.	B. và cùng chiều.
C. và cùng phương.	D. E tỉ lệ thuận với F.
Câu 18: (Mức độ 1) Quả cầu kim loại nhiễm điện là do trong quả cầu 
A. bị thừa êlectron hoặc bị thiếu êlectron.	B. có điện tích dương và điện tích âm.
C. có điện tích âm.	D. có điện tích dương.
Câu 19: (Mức độ 3) Một hạt bụi tích điện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=4000V/m. Cho g=10m/s2. Hạt bụi này có số êlectron thừa hay thiếu bao nhiêu?
A. thiếu 156250 êlectron.	B. thừa 156250 êlectron.
C. thừa 1,5625.108 êlectron.	D. thiếu 1,5625.108 êlectron.
Câu 20: (Mức độ 1) Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên n lần thì độ lớn lực tương tác giữa chúng (lực điện) 
A. tăng lên n2 lần.	B. tăng lên n lần.	C. giảm đi n2 lần.	D. giảm đi n lần.
Câu 21: (Mức độ 4) Một hạt mang điện q=1,6.10-19C được bắn dọc theo đường sức điện trường đều từ vị trí M bay đến điểm N thì dừng lại. Biết tốc độ hạt tại M là , và chuyển động hạt chỉ chịu tác dụng của lực điện trường. Gọi H là trung điểm MN. Tốc độ hạt mang điện khi đi qua H là:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 22: (Mức độ 3) Hai điện tích điểm q1= 2mC và q2 = 8mC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 9,6cm	B. 2,4cm	C. 8cm	D. 4cm
Câu 23: (Mức độ 1) Vật tích một điện tích 32.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thừa 200 êlectron	B. Vật thiếu 2000 êlectron.
C. Vật thừa 2000 êlectron.	D. Vật thiếu 6200 êlectron.
Câu 24: (Mức độ 3) Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-8C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầ...ột giọt thủy ngân mang điện q nằm cân bằng ngay giữa hai bản. Đột nhiên U giảm bớt 32V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới? Cho g=10m/s2.
A. 0,125s	B. 0,5s	C. 0,25s	D. 0,025s
Câu 30: (Mức độ 3) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 8μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
A. 4 mJ.	B. 4000 J.	C. – 4000 J.	D. – 4 mJ.
-----------------------------------------------
ĐÁP ÁN:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
D
C
D
B
A
A
D
A
A
D
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
D
A
C
C
B
D
C
A
B
C
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
A
C
B
A
B
B
D
A
C
A
TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 ( HKI)
Chương I: Điện tích - Điện trường.
Câu 1:(MĐ1) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau một khoảng r được tính bằng biểu thức: 
A.F=k	B.F=	C.F= k	D.F=k
Câu 2:(MĐ1) Cường độ điện trường có đơn vị đo là:
A.Vôn trên mét(V/m) 	B.Vôn(V) 	C.Ampe(A) 	D.Culông(C)
Câu 3:(MĐ1) Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện ? 
A.Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn
B.Giữa hai bản kim loại là một lớp mica
C.Giữa hai bản kim loại là một lớp nhựa pôliêtien
D.Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm parafin
Câu 4:(MĐ1) Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách.Đó là do 
A.hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. 	B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C.hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.	D.cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 5:(MĐ1) Chọn câu phát biểu đúng :
A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B.Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C.Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D.Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa ha

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_thpt_quoc_gia_2018_mon_vat_ly_lop_11.doc