Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
CHUYÊN ĐỀ: ESTE – LIPIT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. ESTE
- Đặc điểm cấu tạo phân tử: RCOOR’
- Viết công thức cấu tạo các đồng phân este:
Este no, đơn chức (CnH2nO2): số đồng phân: 2n-2 (1 - Danh pháp (gốc – chức): tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO + “at” - Là chất lỏng hoặc rắn, nhẹ hơn nước, có mùi thơm, rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp (do không tạo liên kết hiđro). - Phản ứng thủy phân este: trong axit: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat trong kiềm: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH - Điều chế: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá). RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O II. LIPIT - Công thức cấu tạo chung của chất béo: Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) ; (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) ; (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin). - Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có tổng só nguyên tử cacbon là số chẵn (thường từ 12C.đến 24C). - Thuỷ phân:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12
hí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) ; (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) ; (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin). - Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có tổng só nguyên tử cacbon là số chẵn (thường từ 12C.đến 24C). - Thuỷ phân: tristearin axit stearic glixerol B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1: Giải toán este dựa vào phản ứng đốt cháy. 1. Phương pháp giải - Este đơn chức có CTTQ là : CxHyO2 . - Este no đơn chức có CT là : CnH2nO2. Đốt cháy thì được: nCO2 = nH2O và neste = 1/2 nO có trong este. Ptp/ư : . - Este đơn chức có 1 C=C có CTTQ là: CnH2n-2O2. Đốt cháy thì được: nCO2 > nH2O và neste = nCO2-nH2O. 2. Ví dụ Ví dụ 1 : Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và rượu đơn chức tạo nên. Cho biết CTPT của este: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 Ví dụ 2 : Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 10,08 lít O2 (đktc) và thu được 8,96 lít CO2 (đktc). X không có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là : A. HCOO-CH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH2-CH=CH2. C. CH2=CH-COOCH3 D.CH3-COOCH=CH2 Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,4 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 28,183 gam Dạng 2: Bài toán kết hợp đốt cháy và thủy phân và dạng bài tập thủy phân este. 1. Phương pháp giải + Nếu đốt cháy được: nCO2 = nH2O → là este no . + Vì pư thủy phân nên dùng CT là: R-COOR’ hoặc CnH2n+1COOCmH2m+1.(n≥0; m≥1) tùy theo bài toán. → Công thức R-COOR’ thường dùng để phản ứng với NaOH CT cấu tạo của este. Ptp/ư : . + Ta thay các gía trị của các nhóm chức tương ứng vào theo dữ kiện đề cho hoặc khi ta đã biện luận được: mrắn = mmuối + mNaOH dư + ...c mạch hở E, người ta đã dùng 17,05 ml dd NaOH 10%, có D=1,1 g/ml(lấy dư so với lượng cần thiết 25%). Biết rằng ít nhất 1 sản phẩm thủy phân có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy CTCT thu gọn của E là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. HCOOC(CH3)=CH2 Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 29,1 gam hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y cần dùng 225 ml dd KOH 2M. Sau phản ứng thu được một muối và 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. CTCT thu gọn của X, Y lần lượt là A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 và CH3COOCH3 D. HCOOCH3 và HCOOC2H5 Dạng 3: Este thực hiện phản ứng tráng bạc 1. Phương pháp giải + Este + NaOH à 1 muối + 1 andehit => este này khi phản ứng với NaOH ra ancol có nhóm -OH liên kết trên C mang nối đôi bậc I, không bền đồng phân hóa tạo ra andehit. VD este: RCOOCH=CH2 + NaOH à RCOONa + CH2=CH-OH →CH3 – CHO. + Este fomiat cho được phản ứng tráng gương: Có 3 cách viết ptp/ư: 1. HCOO-R + Ag2O → CO2 + R-OH + 2Ag ↓ 2. HCOOR+ 2[Ag(NH3)2]OH = NH4OCOOR + 2Ag + 3NH3 + H2O 3. HCOOR + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O = NH4OCOOR + 2Ag + 2NH4NO3 2. Ví dụ Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 3,96 gam hợp chất hữu cơ E(C3H4O2) trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ X1, X2. Cho Y tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3 tạo được m gam Ag. Giá trị của m là A. 19,24 g B. 28,51 g C. 21,38 g D. 23,76 g Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E gồm 2 este metylaxetat và etylfomat. Cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra đi vào bình chứa 1,5 lít dd NaOH 0,4M thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 37,8 g B. 41,4 g C. 50,4 g D. 40,32 g Dạng 4: Dạng toán hiệu suất phản ứng este hóa. 1. Phương pháp giải Xét phản ứng: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Trước phản ứng: a mol b mol Phản ứng x mol x mol Sau phản ứng: (a-x) mol (b-x)mol xmol x mol Lưu ý: Hiệu suất = (số mol este : số mol nhỏ nhất trong hai số mol axit và ancol).100 Hay: H = (m este: nmin .Meste) . 100. 2. Ví dụ Ví dụ 1: Cho hỗn hợp A gồm a mol ax.... I. GLUCOZƠ 1.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% . 2.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . Glucozơ là hợp chất tạp chức Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng a-glucozơ và b- glucozơ 3. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . II. FRUCTOZƠ: - CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH - Fructozơ là đồng phân của glucozơ, cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở vị trí C2 (là xeton) và năm nhóm – OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH2OH[CHOH]3COCH2OH. Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ glucozơ + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. III. SACCAROZƠ (đường kính) 1.CTPT: C12H22O11 2. Cấu trúc phân tử: Saccarozơ là một đisaccarit, cấu tạo bởi C1 của gốc a - glucozơ nối với C2 của gốc b - fructozơ qua nguyên tử O (C1 – O – C2). Trong phân tử không còn nhóm OH hemiaxetal, nên không có khả năng mở vòng g không có nhóm chức CHO. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. IV. MANTOZO 1. CTPT: C12H22O11 2. Cấu trúc phân tử: Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, cấu tạo bởi C1 của gốc a - glucozơ nối với C4 của gốc a - hoặc b - glucozơ qua nguyên tử O (C1 – O – C4). Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm OH hemiaxetal tự do, do đó có thể mở vòng tạo thành nhóm anđehit (– CHO). 3. Tính chất hóa học: Có tính chất của ancol đa chức, tính chất của andehit và có phản ứng thủy phân. V.TINH BỘT 1. Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh 2. Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau có CTPT : (C6H10O5)n Các mắt xíc
File đính kèm:
- tai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12.docx