Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật với đời sống

NHẬN BIẾT

Câu 1. Pháp luật là hệ thống các

A. quy tắc xử sự chung.                      B. quy định chung.

C. quy tắc ứng xử chung.                   D. chuẩn mực chung.          

Câu 2. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Quy định.                         B. Quy chế.                           C. Pháp luật.                         D. Quy tắc.

Câu 3. Mỗi quy tắc xử sự được thể hiện thành

A. một quy phạm pháp luật.             B. một số quy định pháp luật.

C. nhiều quy định pháp luật.             D. nhiều quy phạm pháp luật.

Câu 4. Pháp luật gồm những đặc trưng nào?                                                                                      

A. Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về hình thức.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung, tính khoa học, nhân đạo và quần chúng rộng rãi.

C. Tính quy phạm phổ biến, nhân đạo, quần chúng rộng rãi và tính xác định chặt chẽ về hình thức.

D. Tính thực tiễn, tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung.

Câu 5. Đặc trưng nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật? 

A. Tính quy phạm phổ biến.                                              B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.                          D. Tính thực tiễn xã hội.

Câu 6. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là

A. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

B. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng một lần đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

C. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.

D. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Câu 7. Pháp luật mang bản chất của 

A. giai cấp thống trị.                            B. giai cấp đa số.

C. giai cấp thiểu số.                             D. giai cấp bị trị.

Câu 8. Pháp luật vừa mang bản chất của giai cấp vừa mang bản chất của

A. xã hội.                                               B. kinh tế.

C. văn hóa.                                           D. chính trị.

Câu 9. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp nào?

A. công nhân.                       B. nông dân.                         C. tầng lớp trí thức.                             D. cầm quyền.

Câu 10. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ

A. xã hội.                               B. chính trị.                           C. kinh tế.                                             D. đạo đức.

Câu 11. Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp

                A. nhân dân lao động                        B.  giai cấp cầm quyền

                C. giai cấp tiến bộ                             D. giai cấp công nhân.

Câu 11. Pháp luật do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của

A. giai cấp công nhân.                  B. đa số nhân dân lao động.

C. giai cấp vô sản.                       D. đảng cộng sản Việt Nam.

docx 5 trang letan 20/04/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật với đời sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật với đời sống

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật với đời sống
ạo đức và pháp luật?	
A. Tính quy phạm phổ biến.	B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.	D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 6. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là
A. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng một lần đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.
D. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 7. Pháp luật mang bản chất của 
A. giai cấp thống trị.	B. giai cấp đa số.
C. giai cấp thiểu số.	D. giai cấp bị trị.
Câu 8. Pháp luật vừa mang bản chất của giai cấp vừa mang bản chất của
A. xã hội.	B. kinh tế.
C. văn hóa.	D. chính trị.
Câu 9. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp nào?
A. công nhân.	B. nông dân.	C. tầng lớp trí thức.	D. cầm quyền.
Câu 10. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ
A. xã hội.	B. chính trị.	C. kinh tế.	D. đạo đức.
Câu 11. Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp
	A. nhân dân lao động                	B. giai cấp cầm quyền
	C. giai cấp tiến bộ                     	D. giai cấp công nhân.
Câu 11. Pháp luật do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của
A. giai cấp công nhân.                  B. đa số nhân dân lao động.
C. giai cấp vô sản.                       D. đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 13. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với 
A. ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
B. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
C. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
D. nguyện vọng của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Câu 14.  Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở
A. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã h...ực có tính cưỡng chề. Khẳng định này là nội dung nào dưới đây của pháp luật?
A. Đặc trưng của pháp luật	.	B. Bản chất của pháp luật.
C. Vai trò của pháp luật.	D. Chức năng của pháp luật.
Câu 19. Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thề hiền bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Chính trị.	B. Kinh tề.	C. Xã hội.	D. Giai cấp.
Câu 20. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất xã hội của pháp luật?
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.
C. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
D. Pháp luật phản ánh ý ‎chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 21. Vi phạm pháp luật là xâm hại đến lợi ích nhà nước, nhận định này đề cập đến
A. Chức năng pháp luật.	B. Bản chất của pháp luật.
C. Đặc trưng của pháp luật.	D. Vai trò của pháp luật.
Câu 26. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về
	A. kinh tế.	B. dân sự.	C. đạo đức.	D. chính trị.
Câu 27. Phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức xã hội là
	A. kinh tế.	B. chính trị.	C. pháp luật.	 D. văn hóa.
Câu 28. Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm đạo đức và nhiều quy phạm đạo đức có tinh phổ biến, phù hợp với sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Điều đó thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với 
A. kinh tế. B. chính trị. C. đạo đức D. văn hóa.
Câu 29. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ
A. các giá trị đạo đức.	B. các giá trị tinh thần.
C. các lợi ích cá nhân.	D. các lợi ích của Nhà nước.
Câu 30. Công cụ quản lí xã hội hiệu quả nhất của Nhà nước là
	A. thể chế chính trị.	B. phong tục tập quán.
	C. chuẩn mực xã hội	.	D. Hiến pháp và pháp luật.
Câu 31. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò
	A. là phương tiện để quản lý xã hội.	B. là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
	C. là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội.	D. là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền.
Câu 32. Đối với xã hội, p... quan có thẩm quyền xử phạt.	B. công an bắt giam và phạt tiền.
C. phạt tiền và cảnh cáo.	D. cảnh cáo hoạc phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm
Câu 3. Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
A. Pháp ‎do nhà nước ban hành phù hợp với y chí của giai cấp cầm quyền.
B. Pháp ‎do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
C. Pháp luật bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
D. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 4. Để buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực
A. có tính cưỡng chế.	 	B. có tính giáo dục. 
C. để giáo dục họ và răn đe người khác.	D. để họ chấm dứt việc vi phạm.
Câu 5. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật?
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.	 	B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.	D. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
Câu 6. Việc nhà nước quy định giá đối với một số mặt hàng được xem là chiến lược phát triển của đất nước nhằm mục đích gì?
A. Định hướng cho nền kinh tế, phù hợp với ý chí của mình.	B. Bảo vệ quyền lợi cho nhà nước.
C. Bảo vệ quyền lợi cho mọi người.	D. Độc quyền về kinh tế.
Câu 7. So với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, phạm vi điều chỉnh của pháp luật
	A. rộng hơn.	B. hẹp hơn.	C. lớn hơn.	D. bé hơn.
Câu 8. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị
A. xã hội giống nhau.	B. chính trị giống nhau.	C. đạo đức giống nhau.	D. hành vi giống nhau.
Câu 9. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái.	B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái.
C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.	D. công bằng, hòa bình, tự do, tôn trọng.
Câu 10. Công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện của mình là biểu hiện pháp luật có vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực 

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_1_phap_luat_voi.docx