Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Câu 1. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ trường hợp có sự cho phép của

A. tòa án.                              B. pháp luật.                         C. cảnh sát                            D. công an

Câu 2. Đánh người là hành vi xâm phạm 

A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

Câu 3. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là

 A. công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. 

B. công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

C. bất kì công dân nào cũng không được xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

D. chỉ những người có thẩm quyến mới được xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Câu 4. Quyền tự do về thân thể là

A. quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo                                 B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở,                             D. quyền tự do ngôn luận.

Câu 5. Chỗ ở của công dân bao gồm

A. nhà riêng, căn hộ, khu tập thể, phòng trọ.                 B. trường học, nơi làm việc.

C. dãy trọ, khu vui chơi.                                                     D. khu tập thể, phòng trọ.

Câu 6. Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật quy định mối quan hệ cơ bản giữa 

A. Công dân với pháp luật.                                                B. Nhà nước với pháp luật. 

C.  Nhà nước với công dân.                                              D. Công dân với Nhà nước và pháp luật.

Câu 7. Đe dọa đánh người là hành vi vi phạm quyền 

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.                                                   

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 

C. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân. 

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 

Câu 8. Trường hợp vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là

A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà.                           B. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.

C. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.                         D. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.

Câu 9. Công dân có quyền tự do ngôn luận có nghĩa là?

A. Công dân có quyền tự do phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. 

B. Công dân có thể tự do phát biểu tất cả ý kiến cá nhân về lĩnh vực chính trị. 

C. Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền.

D. Là quyền tự do cơ bản quan trọng nhất của công dân.

docx 5 trang letan 20/04/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
p tục phạm tội
- Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
    + Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
    + Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được
    + Khi thấy ở người hoặc chổ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm
- Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
- Điều 71 Hiến pháp năm 1992: “ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ”
- Công dân có quyền được bảo đảm an tòan về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác
* Nội dung:
- Thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. Đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác.
- Thứ hai: Không ai được xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác. Không bịa đặt điều xấu, tung tin, nói xấu để hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự của người khác
c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
- Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép thì mới được khám xét chỗ ở của một người. Việc khám xét cũng không được tuỳ tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật qui định
* Nội dung:
- Về nguyên tắc, không được ai tự tiện vào chỗ ở của người khác. Trừ một số trường hợp như sau:
    + Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có công cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án
  + Trường hợp 2: Khám chỗ ở của một người nào đó được tiến hành khi cần ...Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân
a. Trách nhiệm của nhà nước
- Xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện , xử lý nghiêm minh việc xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công dân
- Xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật, bao gồm công an, viện kiểm soát, tòa án,..... Cấp từ trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người dân.
b. Trách nhiệm của công dân
- Phải học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình
- Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
- Tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành quyền bắt người, khám xét trong trường hợp pháp luật cho phép
 - Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Nhận biết:
Câu 1. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ trường hợp có sự cho phép của
A. tòa án.	B. pháp luật.	C. cảnh sát	D. công an
Câu 2. Đánh người là hành vi xâm phạm 
A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 3. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là
 A. công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. 
B. công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
C. bất kì công dân nào cũng không được xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
D. chỉ những người có thẩm quyến mới đư...là
A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà. 	B. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.	D. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.
Câu 9. Công dân có quyền tự do ngôn luận có nghĩa là?
A. Công dân có quyền tự do phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. 
B. Công dân có thể tự do phát biểu tất cả ý kiến cá nhân về lĩnh vực chính trị. 
C. Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền.
D. Là quyền tự do cơ bản quan trọng nhất của công dân.
Câu 10. Quyền tự do về thân thể và tinh thần thực chất là
A. Quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe và tính mạng. 	
B. Quyền được pháp luật bảo hộ nhân phẩm và danh dự. 
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 	 
D. Quyền được sống và được làm người với tư cách là thành viên của xã hội.
Câu 11. “Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư của moi cá nhân trong xã hội.” là một nội dung thuộc
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Câu 12. “Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín của người khác.” là một nội dung thuộc
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 	
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
Câu 13.“Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mât.” là một nội dung thuộc
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí m

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_6_cong_dan_voi.docx