Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Bài. Tính chất hóa học của ôxit
Câu 1: Oxit tác dụng được với dung dịch bazơ và tác dụng được với dung dịch axit là:
A. Oxit bazơ B. Oxit axit
C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính
Câu 2: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là :
A. MgO B. P2O5
C. K2O D. CaO
Câu 3: Có 1 ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxit nào vào ống nghiệm trên thì làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng ?
A. CaO B. CO2
C. CO D. NO
Bài. Một số oxit quan trọng
Câu 4: CaO để lâu trong không khí bị giảm chất lượng là vì:
A. CaO tác dụng với oxy B. CaO tác dụng với CO2
C. CaO dụng với nước D. Cả B và C
Câu 5: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO ?
A. Tác dụng với axit B. Tác dụng với bazơ
C. Tác dụng với oxit axit D. Tác dụng với muối
Câu 6: Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng : CaO và P2O5
A. Dung dịch phenolphtalein B. Giấy quỳ ẩm
C. Dung dịch axit clohiđric D. A , B và C đều đúng
Bài. Tính chất hóa học của axit
Câu 7: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro ?
A. NaOH B. Fe
C. CaO D. CO2
Câu 8: Tính chất hóa học nào không phải của axit
A.Tác dụng với kim loại B.Tác dụng với muối
C.Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với oxit bazơ
Câu 9: Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào
A. Dung dịch H2CO3 B. Dung dịch NaHCO3
C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 10: Dung dịch tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam :
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2CO3
C.Dung dịch HCl D.Dung dịch Ca(OH)2
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)
muối Câu 6: Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng : CaO và P2O5 A. Dung dịch phenolphtalein B. Giấy quỳ ẩm C. Dung dịch axit clohiđric D. A , B và C đều đúng Bài. Tính chất hóa học của axit Câu 7: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro ? A. NaOH B. Fe C. CaO D. CO2 Câu 8: Tính chất hóa học nào không phải của axit A.Tác dụng với kim loại B.Tác dụng với muối C.Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với oxit bazơ Câu 9: Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào A. Dung dịch H2CO3 B. Dung dịch NaHCO3 C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 10: Dung dịch tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam : A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2CO3 C.Dung dịch HCl D.Dung dịch Ca(OH)2 Bài. Một số axit quan trọng Câu 11: Axit dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm , dược phẩm : A. H2SO4 B. H2S C. HCl D. HNO3 Câu 12: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: A. Rót từng giọt nước vào axit B. Rót từng giọt axit vào nước C. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc D. Cả 3 cách trên đều được Câu 13: Dùng chất thử nào để phân biệt dung dịch axit sunfuric và muối sunfat ? A. kẽm B. BaCl2 C. Giấy quỳ D.Cả A và C đều được Câu 14: Dùng cặp chất thử nào không nhận biết được dung dịch HCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch : HCl , H2SO4 A. Zn và BaCl2 B. Na và Zn C. BaCl2 và Na D. Al và AgNO3 Bài. Tính chất hóa học của Bazo Câu 15: Dung dịch làm làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là: A. H2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. KSO4 Câu 16: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây : A. Zn(OH)2 B. Fe(OH)2 C. NaOH D. Al(OH)3 Bài. Một số bazo quan trọng Câu 17: Dùng để sản xuất xà phòng là bazơ : A. NaOH B. Ca(OH)2 C. KOH D. Zn(OH)2 Câu 18: Chất có thể được sử dụng để trung hòa axit là: A. Al(OH)3 B. Fe(OH)2 C. NaOH D. Cả A , B và C Câu 19: Dùng chất nào để phân biệt được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 ? A. CO2 B. CaO C... kg CaSO4 và 5 kg MgCl2 C. 27 kg CaSO4, 5 kg NaCl và 1 kg MgCl2 D 1 kg CaSO4 , 27 kg NaCl và 5 kg MgCl2 Câu 26: Muối A là chất rắn màu trắng tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao, dùng làm phân bón cho cây trồng là : A . NaCl B. CaCO3 C. KNO3 D. MgSO4 Câu 27: Có thể sử dụng cách nào để làm sạch dd muối KNO3 có lẫn tạp chất là KCl ? A . Cô cạn rồi lọc bỏ KCl B . Chưng cất cho KCl bay hơi C. Cho tác dụng với AgNO3 vùa đủ lọc rồi cô cạn D. Cả A , B và C đều dúng Câu 28: Chất thử để nhận biết dung dịch NaCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch NaCl và KNO3 là : A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. Ag2CO3 Bài. Phân bón hóa học Câu 29: Chất không dùng làm phân bón hóa học là : A. CO(NH2)2 B. NH4NO3 C. HNO3 D. (NH4)2SO4 Câu 30: Căn ccứ theo nguyên tố dinh dưỡng có trong phân (NH4)2HPO4 thì gọi tên loại phân này là: A. Đạm và kali B. Lân và đạm C. Kali và lân D. Đạm , lân và kali Câu 31: Dùng Na2CO3 có thể nhận biết được loại phân nào sau đây qua hiện tượng kết tủa trắng? A. KCl B. NH4NO3 C. Ca(H2PO4)2 D. CO(NH2)2 Câu 32: Nếu sử dụng cùng một khối lượng để bón cho cây thì loại phân đạm nào có hiệu quả hơn vì hàm lượng N trong phân cao. A. CO(NH2)2 B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. NH4Cl Bài. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Câu 33: Cặp chất nào tiếp xúc với nhau mà không có phản ứng hóa học xảy ra ? A. CaO và dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2 và khí CO2 C. Dung dịch CuSO4 và Fe D. CaO và nước Câu 34: Sắt (II) oxit không tồn tại được trong: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Na2SO4 C. Nước D. Dung dịch H2SO4 Câu 35: Bằng PP nào khẳng định được trong khí oxy có lẫn khí CO2 và khí SO2 ? A. Cho khí oxy đi qua dung dịch KCl B. Cho khí oxy đi qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho khí oxy đi qua dung dịch HCl D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng Bài. Tính chất vật lý của kim loại Câu 36: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây: A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt C. Tính dẻo. D. Có ánh kim. C...u 43: Ngâm dây kẽm nặng 65gam trong dung dịch CuSO4 dư , phản ứng xong lấy dây kẽm ra đem rửa sạch , cân lại còn 48.75g . Khối lượng đồng được tạo thành là: A. 65g B. 35g C. 64g D. 16g Bài. Nhôm Câu 44: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất : HCl , CuCl2, NaOH , O2 A. Mg B. Ca C. Al D. Fe Câu 45: Trong bột sắt có lẫn bột nhôm , để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung dịch : A. Dung dịch HCl B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch NaOH D. Nước Câu 46: Kim loại phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí: A. Cu B. Al C. Ag D. Cả A, B , C Câu 47: Cặp chất phản ứng được với AlCl3 là: A. Zn và HCl B. Fe và AgNO3 C. Mg và AgNO3 D. HCl và AgNO3 Bài. Sắt Câu 48: Sắt không phản ứng với: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 đặc nguội Câu 49: Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt , bạc ,đồng vào dung dịch HCl , thấy có bọt khí thoát ra . Phản ứng xảy ra xong ,khối lượng kim loại không bị giảm là: A. Sắt , Bạc , Đồng B. Bạc , Đồng C. Sắt , Đồng D. Bạc , Sắt Câu 50: Nếu cho lần lượt 40g Ca , 24g Mg và 56g Fe vào dung dịch HCl dư thì có kim loại nào tạo nhiều khí hiđro hơn? A. Caxid B. Sắt C. Magiê D.Cả 3 kim loại phản ứng với HCl tạo lượng khí hiđro bằng nhau Bài. Hợp kim của sắt: Gang và thép Câu 51: Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là: A. Gang , sắt phế liệu B. Quặng sắt C. Cacbon , silic , mangan D. Cả A ,B và C Câu 52: Nguyên tắc sản xuất thép là : A. Làm tăng hàm lượng C có trong gang B. Làm giảm hàm lượng C có trong gang C. Làm giảm hàm lượng các nguyên tố C , Si . Mn có trong gang D. Làm giảm hàm lượng của Fe có trong gang Câu 53: Thổi khí oxy vào lò luyện thép , phản ứng hoá học không xảy ra là: A. O2 + 2 Fe " 2FeO B. C + O2 " CO2 C. FeO + C " Fe + CO D. Fe + Mn " Fe + MnO Câu 54: Khối lượng C trong 1 tấn thép có thể có tối đa là : A.18 kg B. 20 kg C. 52 kg D. Dưới 56 kg Bài. Sự ăn mòn kim loại Câu 55: Dụng cụ bằng sắt vùi lâu ngày trong đất bị huỷ có thể do : A. Trong đất có oxy B. Tr
File đính kèm:
- trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_ninh.doc