100 câu trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư :
A. Bản thân luôn thẳng thắn phê bình khuyết điểm của bạn
B. Người luôn luôn bảo vệ mình trong mọi hoàn cảnh
C. Bất cứ tình huống nào cũng bảo vệ người khác
D. Thường che dấu lổi nhỏ của bạn
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?
A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
B. Cái khó ló cái khôn
C. Quân pháp bất vị thân.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện sự chí công vô tư:
A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình
B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm.
C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự nguyện làm trật nhật để kịp giờ học.
D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Nhân nhìn bài khi kiểm tra.
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư:
A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.
B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm , Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.
C. Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đỉnh cần xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.
D. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo về ông trong mọi việc.
Câu 5. Việc làm nào thể hiện đức tính chí công vô tư:
A. Làm việc vì lợi ích riêng
B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình
C. Giải quyết công việc công bằng
D. Dùng tiền bạc của Nhà nước cho việc của gia đình
Câu 6 : “Ai cũng tạo nên số phận của mình” là khuyên ta:
A. Tự chủ
B. Dân chủ
C. Kỉ luật
D. Chí công vô tư
Câu 7: Người có đức tính tự chủ là người:
A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.
B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.
C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 100 câu trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)
Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Nhân nhìn bài khi kiểm tra. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư: A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm , Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra. C. Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đỉnh cần xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới. D. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo về ông trong mọi việc. Câu 5. Việc làm nào thể hiện đức tính chí công vô tư: A. Làm việc vì lợi ích riêng B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình C. Giải quyết công việc công bằng D. Dùng tiền bạc của Nhà nước cho việc của gia đình Câu 6 : “Ai cũng tạo nên số phận của mình” là khuyên ta: A. Tự chủ B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Chí công vô tư Câu 7: Người có đức tính tự chủ là người: A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 8: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn làm theo số đông B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 9: Theo em, biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động D. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp. Câu 10: Cần rèn luyện lòng tự chủ như thế nào? A. Khó khăn không nản, quyết tâm vượt qua . B. Không cần nghe ý kiến người khác mà cần phải có quyết định riêng của mình. C. Không cần suy nghĩ trước và sau khi hành động D. Không cần điều chỉnh hành vi của mình, thích làm gì cũng được...iệc làm nào dưới đây không phải là dân chủ, kỉ luật ? A. Lớp 9A họp bàn kế hoạch tham quan di tích lịch sử. B. Bầu đại diện học sinh trong lớp đi Đại hội cháu ngoan Bác Hồ ở huyện C. Mặc dù không đủ phiếu tín nhiệm, Thanh vẫn kiên quyết tham gia đội cờ đỏ của lớp D. Nam đề nghị các bạn giơ tay phát biểu ý kiến. Câu 16: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ? A. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội qui; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội qui. B. Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch. C. Thầy chủ nhiệm giao cho Nam điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến. D. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ không tuân theo quyết định của trọng tài. Câu 17: Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng? A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất kì việc gì. B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể. D. Kỉ luật sẽ làm cản trở và hạn chế tài năng của con người. Câu 18: Luận điểm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về: A. Vai trò của nhân dân. B. Sức mạnh của nhân dân. C.Tự quản D. Dân chủ Câu 19: Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệu Câu 20: Ngày nay loài người đang đối mặt với những vấn đề lớn: Hòa bình, Dân số, Ô nhiễm môi trường và Nghèo đói. Trong đó vấn đề nào được coi là nguyên nhân chung của ba vấn đề còn lại? A. Hòa bình B. Dân số C. Nghèo đói D. Ô nhiễm môi trường Câu 21: Em cho biết biểu tượng của hòa bình là: A. Bông lúa B. Năm vòng tròn lồng vào nhau C. Quả địa cầu D. Chim bồ câu Câu 22: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. B. Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. C. Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình. D. Phân biệt đối xử giữa người này với người khác...h hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 28: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển Câu 29: Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào? A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức y tế thế giới (WHO). B. Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). C. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), tổ chức thương mại thế giới (WTO). D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 30: Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? A. Bình đẳng B. Hai bên cùng có lợi C. Không hại đến lợi ích người khác D. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khác Câu 31: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa các quốc gia nào? A. Việt Nam - Nhật Bản. B. Việt Nam - Úc C. Việt Nam - Thuỵ Điển D. Việt Nam - Mĩ Câu 32: Hợp tác không dựa trên nguyên tắc nào dưới đây? A. Áp đặt, cường quyền B. Bình đẳng cùng có lợi C. Tôn trọng độc lập chủ quyền D. Thương lượng, hoà bình Câu 33: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bà.i B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân. C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm. D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp. Câu 34: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình với các dân tộc, các quốc gia: A. Đang phát triển B. Trong khu vực và trên thế giới C. Trong khối ASEAN D. Đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 35: Ý nghĩa của Hợp tác quốc tế là: A. Phát triển kinh tế. B. Phát triển văn hóa, giáo dục. C. Phát triển Y tế, KHKT
File đính kèm:
- 100_cau_trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_gdcd_9_truong_thcs_nin.doc