Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020

BÀI 2. TỰ CHỦ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: sgk

II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 

1. Khái niệm.

- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.

- A không làm những việc xấu khi bạn rủ.

2. Ý nghĩa:

- Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người chúng ta biết sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.

3. Cách rèn luyện tính tự chủ:

Tập suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

III. BÀI TẬP: 

Bài tập 1 (SGK/ 8):

- Đồng ý với những ý: a, b, d, e.

- Vì đó chính là những biểu hiện của tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.

Bài tập 3 (SGK- 8):

- Việc làm sai trái

- Phải suy nghĩ khi hành động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.

docx 8 trang letan 21/04/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020
ông chí công vô tư: a, b, c, đ. Vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phối mà giải quyết công việc một cách thiên lệch, không công bằng.
2. Bài tập 2 (SGK/5):
- Tán thành với ý kiến: d, đ.
- Không tán thành ý kiến: a, b, c.
-> Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho tất cả mọi người
3. Bài tập 3 (SGK- 6)
- Phản đối các việc làm trên. Vì đó là những việc làm chưa đúng đắn, thiếu chí công vô tư.
4. Bài tập 4 (SGK- 6)
VD: Là lớp trưởng, A luôn đối xử công bằng với tất cả các bạn trong lớp
BÀI 2. TỰ CHỦ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: sgk
II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 
1. Khái niệm.
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.
- A không làm những việc xấu khi bạn rủ.
2. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người chúng ta biết sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ:
- Tập suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
III. BÀI TẬP: 
Bài tập 1 (SGK/ 8):
- Đồng ý với những ý: a, b, d, e.
- Vì đó chính là những biểu hiện của tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
Bài tập 3 (SGK- 8):
- Việc làm sai trái
- Phải suy nghĩ khi hành động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.
BÀI 3. DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
a. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xh có liên quan đến cộng đồng và đất nước.
b. Kỉ luật: Là những qui định chung của 1 cộng đồng hoặc của tổ chức xh yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất h/đ để đạt ...n tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:
+ Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;
+ Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;
+ Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp;
+ Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: sgk
II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 
1. Khái niệm:
a. Hoà bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.
b. Bảo vệ hoà bình: 
- Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
2. Tại sao phải bảo vệ hòa bình ?
Ngày nay, ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ tại nhiều nơi. Vì vậy cần ra sức bảo vệ hòa bình
3. Trách nhiệm của chúng ta:
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng thân thiện với nhau.
- Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
III. Bài tập
 1. Bài tập1: Hành vi biểu hiện hoà bình a, b, d, e, h, j
 2. Bài tập 2
- Tán thành: a, c.
- Không tán thành: b
Bài 3,4 về nhà làm
BÀI 5. TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: sgk
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì ?
Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghĩa
Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt như kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật...; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hoà bình, hữu nghị: sgk
4. Trách nhiệm của...n lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.
- Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
4- Cách rèn luyện: Phát huy tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
III. BÀI TẬP:
*/ Bài 1: - Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang Việt Nam học
- Nhân dân Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở Irắc
- Hợp tác với WHO chống bệnh tật, thành viên ASEAN.
*/ Bài 2:- Cùng giúp đỡ nhau, trao đổi
- Kết quả tốt.
Bài 3, 4 về nhà làm.
BÀI 7. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I . ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1- Khái niệm: 
 - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2- Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thoả, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật
3- Ý nghĩa:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy phải bảo vệ, kế thừa và phát huy để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
4/Trách nhiệm của chúng ta:
Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
III. BÀI TẬP
Bài 1:
- Những thái độ thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a, c, e, g, h, i, l
- Những thái độ thể hiện không kế thừa và phát huy truy

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc.docx