Bài giảng GDCD 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 2)

• 2. Biểu hiện của năng động, sáng tạo.
• Thảo luận ( thời gian: 5 phút): ND thảo luận: Tìm hiểu những biểu hiện của tính năng động sáng tạo và không năng động sáng tạo?
• Nhóm : Trong lao động
• Nhóm 2: Trong học tập
• Nhóm 3: Trong sinh hoạt hằng ngày
• Ví dụ chứng minh:
• - Trong học tập chúng ta năng động học trên lớp, học bạn bè, học trong sách….sẽ tìm ra được nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt (sáng tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới (sáng tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học tốt hơn nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt hơn nữa (năng động)

• 4. Cách rèn luyện
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ
- Biết vượt qua khó khăn thử thách
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học nhất để đạt được mục đích
 

ppt 14 trang Khải Lâm 02/01/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng GDCD 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 2)

Bài giảng GDCD 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 2)
ời khác, 
học vẹt 
Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu 
vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc 
sống vật chất và tinh thần, có lòng kiên 
trì nhẫn nại.. 
Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến 
người khác, lười hoạt động. Bắt 
chước, thiếu nghị lực, chỉ làm theo 
sự hướng dẫn của người khác.. 
3. ý nghĩa của năng động sáng tạo 
 - Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. 
 - Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước. 
Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo . 
 Sáng tạo 
Năng động 
* Năng động là cơ sở để sáng tạo. 
* Sáng tạo là động lực để năng động. 
Ví dụ chứng minh: 
 - Trong học tập chúng ta năng động học trên lớp, học bạn bè, học trong sách.sẽ tìm ra được nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt (sáng tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới (sáng tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học tốt hơn nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt hơn nữa (năng động) 
4. Cách rèn luyện 
Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ 
Biết vượt qua khó khăn thử thách 
Tìm ra cái tốt nhất, khoa học nhất để đạt được mục đích 
III. Bài tập 
Bài tập 1: 
a, Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm. 
b, Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không 
hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay; 
c, Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy, cô đã nói; 
d,Vì hoàn cảnh khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào 
để tăng thu nhập; 
đ, Sau khi đã cân nhắc bàn bạc kỹ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất; 
e, Mặc dù học vấn không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm cách làm riêng của mình; 
g, Đang là sinh viên, song anh Quang hay bỏ học làm kinh tế th

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_9_bai_8_nang_dong_sang_tao_tiet_2.ppt