Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Luyện tập: Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

  •Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

  Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

•Trường hợp 1: Cạnh – Cạnh – Cạnh

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

  AB = DE ; BC = EF ; CA = FD

Suy ra: ΔABC = ΔDEF (c.c.c)

Trường hợp 2: Cạnh – Góc – Cạnh

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

  AB = DE ;   B  =      E ; BC = EF

Suy ra: ΔABC = ΔDEF (c.g.c)

Trường hợp 3: Góc – Cạnh – Góc

 

 

ppt 13 trang letan 21/04/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Luyện tập: Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Luyện tập: Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Luyện tập: Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông . 
Trường hợp hai cạnh góc vuông : 
	Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có : 
	AB = MN ; AC = MP 
	 Suy ra Δ ABC = Δ MNP 
2) 	 Trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy : 
	Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có : 
	AB = MN ; 
	 Suy ra Δ ABC = Δ MNP 
 B = N 
B 
A 
C 
N 
M 
P 
B 
A 
C 
N 
M 
P 
Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 
Trường hợp hai cạnh góc vuông: 
2) 	 Trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy: 
3) 	 Trường hợp cạnh huyền và góc nhọn: 
	Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có: 
	BC = NP ; 
	Suy ra Δ ABC = Δ MNP 
B 
A 
C 
N 
M 
P 
 B = N 
Tiết 33: LUYỆN TẬP Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 
Vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm như thế nào? 
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam, của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
Từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 
Tiết 33: LUYỆN TẬP 
Bài tập 40/102 (SBT) 
Qua trung điểm của đoạn thẳng AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh rằng KM là tia phân giác của góc AKB. 
	AM = BM ; KM AB 
Chứng minh: 
Xét tam giác vuông AKM và tam giác vuông BKM có: 
AM = BM (gt) ; KM là cạnh chung 
Do đó Δ AKM = Δ BKM (2 cạnh góc vuông) 
Suy ra 
Vậy KM là tia phân giác của góc AKB 
A 
B 
K 
M 
GT 
KL 
	AB = CD ; AB//CD	 
	AO = DO ; BO = CO 
Chứng minh: 
Xét . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . có: 
 OAB = . . . . ( . . . . . . . . . .) 
 . . . . . . = . . . . . . (. . . . . . .) 
 . . . . = OCD (. . . . . . . . .) 
Suy ra Δ ABO = Δ . . . (g – c – g) 
Suy ra AO = . . . . ; . . . . = . . . . 
Vậy . . . là . . . . . . của . . . và BC 
Chứng minh: 
Xét Δ ABO và Δ DCO có: 
 OAB = ODC ( so le trong ) 
 AB = DC ( gt ) 
 OBA = OCD ( so le trong ) 
Suy ra Δ ABO = Δ DCO (g–c–g) 
Suy ra AO = DO ; BO = CO 
Vậy O là trung điểm của AD và BC 
 Tiết 33: LUYỆN TẬP  
A 
B 
C 
D 
O 
GT 
KL 
Bài tập 56/104 (SBT...đã làm. 
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình (Chính xác, đẹp, ) 
Bài tập về nhà: 36 ; 32 trang 102 và 43 ; 54 trang 103 ; 104 (SBT) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_luyen_tap_ve_ba_truong_hop_bang.ppt