Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1. Đọc các đoạn trích SGK

 

a)Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...  Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...

     (Nam Cao, Lão Hạc)

pptx 11 trang letan 14/04/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán
ng ngắm giang sơn ta đổi mới? 
	 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
	 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
	 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
	 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
	 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
	 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 
	(Thế Lữ, Nhớ rừng) 
 Xác định câu cảm thán trong đoạn trích trên? 
a. Hỡi ơi lão Hạc! 
b . Than ôi! 
 Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? 
- Đặc điểm hình thức: 
 + Có các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi 
 + Khi viết cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!) 
Câu cảm thán có chức năng gì? 
- Chức năng: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.(câu thừa) 
- Thức ăn: Cháo bẹ rau măng -> Đạm bạc, nhiều gian khổ 
- Vẫn sẵn sàng -> lúc nào cũng sẵn có. 
 Giọng vui đùa, dí dỏm, tả thực lương thực, thực phẩm thật đầy đủ đến dư thừa, luôn có sẵn. 
 Cuộc sống gian khổ, khó khăn thiếu thốn, kham khổ, đạm bạc. Tuy khó khăn mà vẫn thư thái vui tươi say mê cuộc sống. 
Vậy qua hai đoạn trích trên theo em ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc xuất hiện chủ yếu ở đâu? 
- Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương . 
* Ghi nhớ: Câu cảm thán là câu: 
 - Đặc điểm hình thức: 
 + Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,... 
 + Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!) 
 - Chức năng: 
 + Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết). 
 + Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. 
BT1: Các câu trong các đoạn trích không phải tất cả là câu cảm thán mà chỉ có những câu sau : 
II. Luyện tập : 
a . “Than ôi!” “Lo thay!” “Nguy thay!” 
b . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! 
c. Chao ôi, có biếtmình thôi. 
 Vì các câu trên có từ ngữ cảm thán và dấu chấm than. 
BT2: Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên không phải là câu cảm thán.(Vì không có đặc điểm hình thức của kiểu câu này) 
a. Lời than của người nôn... 
 - Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than. 
Chức năng 
- Dùng để hỏi (chính) 
- Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, 
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người 
viết). 
Câu nghi vấn 
Câu cầu khiến 
Câu cảm thán 
Đặc điểm hình thức 
 - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) 
- Khi viết, kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi; hoặc bằng dấu chấm, dấu chấm than, chấm lửng. 
- Có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, hay ngữ điệu cầu khiến; 
- Khi viết, kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. 
 - Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, xiết bao, biết chừng nào 
 - Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than. 
Chức năng 
- Dùng để hỏi (chính) 
- Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, 
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người 
viết). 
Bài tập 4: 
III. Bài tập về nhà 
Bài tập 1: 
 Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? 
a . Thế thì con biết làm thế nào được! 
b. Thảm hại thay cho nó! 
c . Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! 
Bài tập 2: Đặt một số câu cảm thán . 
Bài tập 3: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu cảm thán 
IV . Hướng dẫn tự học : 
 H ọc thuộc ghi nhớ, xem lại toàn bộ VD và bài tập, làm bài tập GV đã cho. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_88_cau_cam_than.pptx