Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Câu trần thuật
•I. Đặc điểm hình thức và chức năng
•* Nhận xét vd:
•- Chỉ có câu : ôi Tào khê ! là câu cảm thán
•- Những câu còn lại ta gọi là câu trần thuật.
•a, Đặc điểm hình thức
•- Không có đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán
•- Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , nhưng đôi khi nó cũng kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
•b, Chức năng
•- Thường dùng để thông báo, nhận định, kể, miêu tả . Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc
•=>Là loại câu được dùng phổ biết trong giao tiếp hàng ngày.
•Ghi nhớ :(SGK)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Câu trần thuật
dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM là câu nghi vấn ( giống với kiểu câu của câu trong nguyên tác bằng chữ Hán : Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ) , trong khi câu tương ứng trong phần dịch thơ là câu trần thuật . Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ , khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. Bài tập bổ sung Em hãy cho biết tác dụng của câu trần thuật là gì ? Câu trần thuật được sử dụng trong các loại văn bản nào?
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_92_cau_tran_thuat.pptx