Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu)
1. Tác giả- Tác phẩm
a. Tác giả: Chính Hữu
- Tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Chính Hữu có 3 tập thơ chính:
+ Đầu súng trăng treo (1966)
+ Thơ Chính Hữu (1977)
+ Tuyển tập Chính Hữu (1988)
- Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 - những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ - sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947).
- “Đồng chí ” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính chống Pháp (được in trong tập “Đầu súng trăng treo ”).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu)
Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả - tác phẩm : a.Tác giả : b.Tác phẩm : I. Đọc – Tìm hiểu chung c. Từ khó : SGK 2. Bố cục : Gồm 3 phần : - 7 câu thơ đầu : Lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí , đồng đội .- 10 câu tiếp : Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí , đồng đội - 3 câu cuối : Hình ảnh và biểu tượng về người lính 3 . Thể loại – Phương thức biểu đạt . - Thể loại : Thơ tự do – theo mạch cảm xúc - Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảm . Quê hương anh nước mặn , đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá . Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau , Súng bên súng , đầu sát bên đầu , Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ . Đồng chí ! II. Phân tích : 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Tình đồng chí được hình thành trên cơ sở nào ? Làng quê nghèo khổ , Nông dân , lam lũ 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí : Làng tôi nghèo Đất cày lên sỏi đá Họ cùng chung nguồn gốc xuất thân : Cùng từ các làng quê Việt Nam, cùng chung giai cấp , cùng chung cảnh ngộ . ( c©u th ¬ sãng ®«i h×nh ¶ nh ch©n thùc ) II. Phân tích : Quê hương anh nước mặn đồng chua ( Thành ngữ ) Anh cùng chung nhiệm vụ , cùng chung suy nghĩ , Tôi xa lạ quen nhau tri kỉ súng bên súng đầu sát bên đầu đêm rét chung chăn cùng chia sẻ những khó khăn , gian khổ 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí : II. Phân tích : ( Với ) Đồng chí cùng chí hướng , lý tưởng Tình “ Đồng chí ” được thanh lọc qua nhiều cung bậc tình cảm khác nhau từ thấp đến cao => tinh khiết , thiêng liêng cao cả . 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí : II. Phân tích : Cùng nguồn gốc xuất thân . Cùng giai cấp Cùng cảnh ngộ . Cùng chung nhiệm vụ . Cùng suy nghĩ . Cùng chí hướng , lý tưởng . Đặc biệt tình “ Đồng chí ” hình thành , xây dựng trên nhiều cung bậc tình cảm khác nhau từ thấp đến cao II. Phân tích : 2. Những biểu hiện đẹp và sức mạnh của tình đồng chí : Ruộng nương anh gửi bạn thân cày ...hốn . Truyền cho nhau tình thương yêu và sức mạnh để vượt qua gian khổ . Tư thế hiên ngang chủ động trong chiến đấu . Tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ . Nghệ thuật Các chi tiết , hình ảnh , ngôn ngữ giản dị , chân thực , cô đọng giàu sức biểu cảm . - nhiều phép tu từ ẩn dụ , hoán dụ đặc sắc , giọng điệu vui vẻ , khỏe khoắn . III. Tổng kết III. Luyện tập Câu 1: Đồng chí là gì ? A . Là những người cùng một nòi giống . B . Là những người sống cùng một thời đại . C . Là những người cùng chung chí hướng , lí tưởng . D. Là những người cùng chung một tôn giáo . Câu 2: “ Đồng chí ” được tách thành một câu riêng để : A. Sự phát hiện lời khẳng định tình cảm của người lính trong 6 câu thơ đầu . B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau . C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu bài thơ . D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng . IV. Luyện tập : Câu 3 . Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “ Đồng chí ” ? -> “ Đồng chí ” cùng chung lí tưởng , chí hướng . Đây là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng . Tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội . III. Luyện tập - Về học thuộc bài thơ , hiểu nội dung - NT - Làm bài tập : Qua bài thơ , em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì chống Pháp ? V. Củng cố - Dặn dò : Kính chào quý thầy cô! Chúc các em học tốt !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_41_van_ban_dong_chi_chinh_h.ppt