Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 106+107: Bài phép phân tích và tổng hợp

»- Phép phân tích :

»+ Hiện tượng 1: Thông thường trong doanh trại ........ mọi người. Hiện tượng này nêu vấn đề: cần ăn mặc chỉnh tề, đồng bộ .

»+ Hiện tượng 2: Anh thanh niên đi tát nước.......... oang oang: yêu cầu phải ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh .

»+ Hiện tượng 3: Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức. Cái đẹp bao giờ cũng đi liền với cái giản dị.  Người có văn hoá là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế 

»Tách ra từng trường hợp để cho thấy" quy luật ngầm của văn hóa" chi phối cách ăn mặc-  lập luận phân tích

ppt 15 trang letan 22/04/2023 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 106+107: Bài phép phân tích và tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 106+107: Bài phép phân tích và tổng hợp

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 106+107: Bài phép phân tích và tổng hợp
ập luận tổng hợp 
II. BÀI TẬP 
1.Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là gì 
2.Nêu vai trò của phép tổng hợp đối với bài nghị luận như thế nào ? 
3.Viết đoạn văn s ử dụng phép phân tích và tổng hợp? 
TIẾT 108-109: BÀI LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
Học sinh vận dụng về phép lập luận phân tích, tổng hợp để làm bài tập SGK 
Bài tập 3/sgk ( phần gợi ý) 
 +Sách là kho tri thức của nhân loại được tích lũy từ xưa đến nay. 
+Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. 
+Đọc sách không cần đọc nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, mới có hiệu quả. 
+Đọc sách chuyên sâu và đọc sách thường thức để mở rộng kiến thức chuyên môn. 
TIẾT 110: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Nội dung bài học 
1. Ví dụ: Đoạn văn SGK /42-43 
a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại. 
- Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ 
b. Nội dung chính các câu: 
1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại 
2. Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ 
3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của ng ười nghệ sỹ 
-> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc 
c. Mối quan hệ ND được thể hiện ở: 
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm-tác phẩm. 
- Từ cùng trường liên t ưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ 
- Từ thay thế: nghệ sỹ -> anh 
- Quan hệ: nhưng 
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại” 
II. Bài tập 
Phân tích sự liên kết tác giả sử dụng trong đoạn văn bài tập 1/sgk 
Chỉ ra phép liên kết của bài tập 2/sgk 
Bài học đến đây kết thúc 
Chúc Các em học sinh luôn luôn học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tuan_22_tiet_106107_bai_phep_pha.ppt