Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 17: Một số giun đốt khác - Lê Tấn Lành

I. Một số giun đốt thường gặp:

- Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của đỉa?

- Sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sóng .

- Nêu đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của rươi?

- Sống ở môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.

- Nêu đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của giun đất?

- Sống ở trong đất. Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, có đai sinh dục. Hậu môn ở phía đuôi.

 

ppt 40 trang letan 21/04/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 17: Một số giun đốt khác - Lê Tấn Lành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 17: Một số giun đốt khác - Lê Tấn Lành

Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 17: Một số giun đốt khác - Lê Tấn Lành
dục. Hậu môn ở phía đuôi. 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Vắt 
- Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật 
Bông thùa (giun đen) 
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh. 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Sa sùng (giun biển) 
 Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Làm thức ăn cho người và cá. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học. 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt. 
TT 
 Đa dạng 
Đại diện 
Môi trường sống 
Lối sống 
1 
Giun đất 
2 
Đỉa 
3 
Rươi 
4 
Giun đỏ 
5 
6 
7 
Cụm từ gợi ý 
Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây, đáy cát bùn 
Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh ngoài  
Vắt 
Sa sùng 
Bông thùa 
Giun đất 
Sa sùng 
Giun đỏ 
Rươi 
Đỉa 
Vắt 
Bông thùa 
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt. 
TT 
 Đa dạng 
Đại diện 
Môi trường sống 
Lối sống 
1 
Giun đất 
2 
Đỉa 
3 
Rươi 
4 
Giun đỏ 
5 
Vắt 
6 
Sa sùng 
7 
Bông thùa 
Cụm từ gợi ý 
Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây, đáy cát bùn 
Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh ngoài  
Đất ẩm 
Tự do, chui rúc 
Nước ngọt 
Kí sinh ngoài 
Nước lợ 
Tự do 
Nước ngọt (cống rãnh) 
Định cư 
Đất, lá cây 
Kí sinh ngoài 
Nước mặn 
Tự do, chui rúc 
Đáy cát bùn 
Tự do 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
- Giun đốt có nhiều loại: giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi, vắt, sa sùng, bông thùa  
- Môi trường sống: Đất ẩm, nước, lá cây  
- Lối sống: Giun đốt có thể sống tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc. 
II. Vai trò giun đốt : 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
* Vai trò giun đốt: 
...c loại phân do gia súc thải ra (phân trân, bò, dê, thỏ, gà ) 
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài như: gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè  
 Ngoài ra giun quế có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun quế là loại phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất. 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
* Vai trò giun đốt : 
Bông thùa (giun đen) 
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh. 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
* Vai trò giun đốt: 
Một số giun ít tơ nước ngọt thường gặp là nguồn thức ăn cho động vật thủy sinh. 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
 Bài tập : Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng: 
- Làm thức ăn cho người: ......................................................... 
- Làm thức ăn cho động vật khác: ............................................ 
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: ............................................. 
- Làm màu mỡ đất trồng: ......................................................... 
- Làm thức ăn cho cá: ............................................................... 
- Có hại cho động vật và người: ............................................... 
Rươi, sa sùng, bông thùa..... 
Giun đất, giun đỏ, giun ít tơ... 
Các loại giun đất... 
Các loại giun đất... 
Giun ít tơ, rươi, sa sùng, rọm... 
Các loại đỉa, vắt... 
- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? 
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
* Vai trò giun đốt: 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ  
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh  
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
* Vai trò giun đốt: 
I. Một số giun đốt thường gặp : 
- Đỉa gây hại: Đỉa chui vào đường thở (mũi, thanh khí qu...g thì được 1 điểm, nếu đội chơi nào không đưa ra đáp án hoặc 
đưa ra đáp án sai thì không có điểm 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
E 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
C 
D 
E 
A 
B 
C 
D 
Sẵn sàng 
Đây là tên của một loài trong ngành giun đốt, 
Sống ở nước vừa có ích vừa có hại? 
Câu hỏi 1 
Đáp án 
Rung chuông vàng 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
15 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
Đỉa 
Một nhà sinh học nổi tiếng người Anh đã từng nói: 
 “ Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày giun đất đã cày đất 
 và mãi mãi sẽ cày đất”. 
Hãy cho biết ông là ai ? 
Câu hỏi 2 
Đáp án 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
15 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
Đac uyn( Darwin) 
Hãy điền tên một loài trong ngành giun đốt trong câu ca dao sau : 
“Bao cho đến tháng mười 
Bát cơm thì trắng, bát  thì đầy “ 
Hãy cho biết tên loài nào trong ngành giun đốt được nhắc đến? 
Câu hỏi 3 
Đáp án 
Rung chuông vàng 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
15 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
Rươi 
Giun đỏ có lối sống như thế nào ? 
Câu hỏi 4 
Rung chuông vàng 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
A. Tự do 
B. Chui rúc 
C. Định cư 
15 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
C 
Ngành giun đốt đã bắt đầu xuất hiên hệ cơ quan mới là hệ thần 
Kinh và hệ nào? 
Câu hỏi 5 
Đáp án 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
15 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
Tuần hoàn 
Loài nào trong

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_17_bai_17_mot_so_giun_dot.ppt