Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
1.Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
lợi gì? Động vật sống theo bầy đàn có khả năng tự vệ chống kẻ thù, tìm kiếm thức ăn..tốt hơn. I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Theo em các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ gì? Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau. I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội..các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì? Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm. I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau: Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể 2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng 3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Bài tập : Điền vào chỗ trống các từ thích hợp Các sinh vật cùng loài . lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài . nhau dẫn tới một số cá thể sống . 1 hỗ trợ cạnh tranh tách ra khỏi nhóm I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: 2 3 Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Hỏi: Vậy các nhóm cá thể cùng loài có mối quan hệ như thế nào? I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm. II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Quan hệ Đặc điểm Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Hỗ trợ Đối địch Cộng sinh Cạnh tranh Hội sinh Kí sinh nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Các sinh vật khác nhau tranh giành thứ...p (H 42.2). H4 2.2 ĐỊA Y HỖ TRỢ (Cộng sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm. Lúa Cỏ dại ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hỗ. ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 5/ Địa y sống bám trên cành cây. HỖ TRỢ (Hội sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. CÁ ÉP RÙA BIỂN HỖ TRỢ (Hội sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 8/ Giun đũa sống trong ruột người. ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3) HỖ TRỢ (Cộng sinh) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng. ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác) I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI: II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Quan hệ Đặc điểm Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Hỗ trợ Đối địch Cộng sinh (1) Cạnh tranh (3) Hội sinh (2) Sinh vật ăn sinh vật khác (5) Kí sinh, nửa kí sinh (4) + : CÓ LỢI 0 : KHÔNG HẠI... cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch. B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ canh tranh. C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch. D. Quan hệ canh tranh và quan hệ ức chế. Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT DẶN DÒ: Trả lời câu 1,3 SGK trang 134. Kẻ bảng 45.1; 45.2; 45.3 của bài thực hành 45-46 SGK. KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOÛE QUYÙ THAÀY, QUYÙ COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_44_anh_huong_lan_nhau_giua.ppt